Bài tập mô hình thực thể kết hợp

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Mô hình thực thể kết hợp [entity relationship model]

  1. Chương 4 Mô hình thực thể kết hợp entity relationship model 1
  2. Nội dung Giới thiệu Các thành phần trong mô hình E-R Các vi dụ Chuyển đổi sang mô hình Quan hệ 2
  3. Giới thiệu • E-R là mô hình trung gian để chuyển những yêu câu quản lý dữ liệu trong thế giới thực thành mô hình CSDL quan hệ • Sử dụng ký hiệu của Chen DBMS Bài Mô Mô Môhình hình toán hình CSDL CSDL Thực Quan Quanhệhệ E-R tế DB DB 3
  4. Các thành phần trong mô hình ER  Thực thể_ Entity , Tập thực thể _ Entity set Loại thực thể _ Entity types  Thụôc tính _ Attributes  Mối kết hợp _Relationships Loại mối kết hợp_Relationship types  Bản số của mối kết hợp 4
  5. Thực thể và Loại thực thể  Thực thể là một đối tượng cụ thể, với các dữ liệu mô tả nó. Ví dụ : một Sinh viên tên Trần Văn Nam một dự án Cải tạo môi trường ĐB Sông Cửu long một tài khoản Kế toán số 111  Loại thực thể : một khái niệm để chỉ các thực thể giống nhau, có chung một số thuộc tính  Lọai thực thể SINH VIÊN, LỚP HỌC,…  Tại mỗi thời điểm , mỗi loại thực thể bao gồm một tập xác định các thực thể [tập thực thể]  Phân biệt được từng thực thể trong một tập thực thể, thông qua một số thuộc tính chỉ danh [VD: mã SV]  Biểu diễn 5 SINHVIÊN
  6. Thuộc tính  Các loại thuộc tính  Thuộc tính bắt buộc và thuộc tính tùy chọn. [Required attribute & Optional attribute]  Thuộc tính đơn và thuộc tính phức hợp. [Simple attribute & Composite attribute]  Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị. [Single attribute & Multivalued attribute ]  Thuộc tính chứa và thuộc tính dẫn xuất [Derived attribute]  Thuộc tính khóa và thuộc tính không khóa. 6 [Identifier attribute]
  7. Thuộc tính _ Ví dụ & Ký hiệu Thuộc tính khóa 7
  8. Thuộc tính _ Ví dụ & Ký hiệu 8
  9. Thuộc tính _ chú ý  Thuộc tính bắt buộc phải có một giá trị , không thể rỗng [NULL]  Thuộc tính phức : có thể chia nhỏ thành những thuộc tính nhỏ hơn và tồn tại độc lập  Thuộc tính đa trị không thể tồn tại trong mô hình CSDL Quan hệ =>Hai cách để khử thuộc tính đa trị  C1 : Chuyển thuộc tính đa trị thành một số thuộc tính đơn trị  C2 : Thay thế thuộc tính đa trị bằng tạo mới một loại thực thể 9  Xem VD
  10. Bài tập  Loại thực thể Nhânviên được đặc tả như sau. Nhận diện các thuộc tính và cho biết chúng thuộc loại nào ? “ Mỗi nhân viên có một Mã NV duy nhất, một họ, tên. Ngày sinh của nhân viên có dạng Ngày/tháng/năm. Địa chỉ của nhân viên có dạng: số nhà, tên đường, tên phường, tên quận, tên Tphố. Phái là nam hoặc nữ. Thông tin về số CMND của nhân viên cũng được lưu trữ. Mỗi nhân viên có thể có nhiều bằng cấp. “ 10
  11. Tinh chế mô hình ER  Khử thuộc tính đa trị NHÂN VIÊN MaNV NHÂN VIÊN HoNV TenNV MaNV … HoNV Bang1 TenNV Bang2 Bang3 Ngaysinh Diachi Phai CMND Bangcap MaNV MaNV HoNV NHÂN BẰNG Tênbang CÓ TenNV VIÊN CẤP Mô tả Ngaysinh Diachi Phai 11 CMND
  12. Mối kết hợp – Relationships  Mối kết hợp, thể hiện sự liên hệ có nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể khác nhau  Loại mối kết hợp - relationship type  Khái niệm phản ánh những mối kết hợp cùng loại  biểu diễn bằng hình diamond.  Tên của loại mối kết hợp thường là một động từ.  chiều hướng của loại mối kết hợp  Học sinh Học một môn học GIÁOVIÊN HỌCSINH  Giáo viên dạy một lớp học Dạy Học LỚP12 MÔNHỌC
  13. Bậc của mối kết hợp • Dựa theo số thực thể tham gia vào mối kết hợp Mối kết hợp một ngôi Mối kết hợp hai ngôi [Unary relationship, recursive relationship] [Binary relationship] GIÁOVIÊN KHOÁHỌC Dạy Yêucầ u LỚP Đặc tả … Đặc tả … Mối kết hợp ba ngôi [Ternary relationship] DỰ ÁN Thamgia CHỨC NĂNG 13 NHÂNVIÊN Đặc tả …
  14. Thuộc tính của mối kết hợp  Một mối kết hợp có thể có tính chất riêng của nó. HỌCSINH Học Điểmthi MÔNHỌC  Thuộc tính chỉ tồn tại trong loại mối kết hợp giữa 2 loại thực thể  Các thuộc tính này không thuộc về 2 loại thực thể ban đầu 14
  15. Mối kết hợp  Giữa 2 loại thực thể có thể tồn tại nhiều hơn một loại mối kết hợp CÓ NHÂNVIÊN PHÒNGBAN PHỤ TRÁCH 15
  16. Bản số của mối kết hợp  Có 2 cách biểu diễn :  Biểu thị số thực thể tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia, có 3 loại 1:1, 1:M, N:M  Biểu thị số thực thể tối thiểu và tối đa xuất hiện ứng với một thực thể bên kia  thể hiện ở bản số tối thiểu là 1 hay 0, hai loại  bắt buộc tham gia  không bắt buộc  Là một loại ràng buộc [Ràng buộc về bản số]  giới hạn khả năng tham gia vào loai mối kết hợp của một thực thể 16
  17. Bản số của mối kết hợp – ví dụ Một học sinh chỉ có thể tham gia vào 1 Lớp học . Một lớp học có nhiều học sinh SINHVIEN N 1 LỚP HỌC Thamgia NCD2A Tuấn O * Lan * NCD2C O Minh * Vân * 17
  18. Bản số của mối kết hợp Một giáo viên có 1 hồ sơ giảng dạy . Một hồ sơ giảng dạy thuộc về 1 giáo viên GIAO VIEN 1 1 HỒ SƠ Có Một học sinh chỉ có thể tham gia vào 1 khóa học . Một khóa học có nhiều học sinh SINHVIEN N 1 KHÓA HỌC Thamgia Một giáo viên có thể dạy nhiều lớp. Một lớp được dạy bởi nhiều giáo viên GIAO VIEN N M LOP Dạy 18
  19. Bản số của mối kết hợp Mỗi giáo viên được dạy tối đa 3 lớp trong một học kỳ. 1 M GIAO VIEN LOP Dạy [0,3] [1,1] Mỗi lớp học có tối đa 50 Sinh viên, mỗi sinh viên học tối đa 2 lớp trong một học kỳ. SINHVIEN M N LOP Thamgia [1,2] [0,50] 19
  20. 20

Chủ Đề