Bài tập hay về dao động điều hòa hocmai

gjrl_9xlachj

  • 1

Bài tập hay về dao động điều hòa hocmai
Bài tập hay về dao động điều hòa hocmai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho m hỏi phương pháp giải bài tập tìm thời gian dài nhất vật có thể đi trong khoảng t/g t cho trước Vd: (khảo sát clđn 2011-2012) A=3 cm, T = 1s, tìm t(max) để vật đi được S=15cm A.97/12 B.16/3 C.99/12 D.46/6 1 dạng khác nữa nhá 1 vật dddh với phương trình x=4cos(wt+ \prod_{i=1}{n}/3). vật điđược S=10cm trong khoảng t=6.5s.tính w a.7\prod_{i=1}{n}/39 b.7\prod_{i=1}{n}/6 c.5\prod_{i=1}{n}/27 d.6\prod_{i=1}^{n}/7

Last edited by a moderator: 18 Tháng chín 2011

trongthaivn

  • 2

    cho m hỏi phương pháp giải bài tập tìm thời gian dài nhất vật có thể đi trong khoảng t/g t cho trước Vd: (khảo sát clđn 2011-2012) A=3 cm, T = 1s, tìm t(max) để vật đi được S=15cm A.97/12 B.16/3 C.99/12 D.46/6 1 dạng khác nữa nhá 1 vật dddh với phương trình x=4cos(wt+ \prod_{i=1}{n}/3). vật điđược S=10cm trong khoảng t=6.5s.tính w a.7\prod_{i=1}{n}/39 b.7\prod_{i=1}{n}/6 c.5\prod_{i=1}{n}/27 d.6\prod_{i=1}^{n}/7

S = 15 cm = 12 + 3 \Rightarrow [TEX]\Delta t_{max}=T + \frac{T}{3}=\frac{4}{3}(s)[/TEX]

Bài dưới mình giải rồi [TEX]\frac{7\pi}{39}[/TEX]

vuongmung

  • 3

    cho m hỏi phương pháp giải bài tập tìm thời gian dài nhất vật có thể đi trong khoảng t/g t cho trước Vd: (khảo sát clđn 2011-2012) A=3 cm, T = 1s, tìm t(max) để vật đi được S=15cm A.97/12 B.16/3 C.99/12 D.46/6 1 dạng khác nữa nhá 1 vật dddh với phương trình x=4cos(wt+ /3). vật điđược S=10cm trong khoảng t=6.5s.tính w a.7/39 b.7/6 c.5/27 d.6/7

1.S=4A+3 cm==>[TEX]t=T+T/3=4/3 s[/TEX] 2[TEX].t=7T/12=6,5==>T=78/7 s==>w=7.pi/39[/TEX]

machtritin

  • 4

xem dùm tui về cách giải: thời gian max hay Smax

chúng ta dựa vào tính chất: vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại khi qua VTCB, còn ở vị trí biên vận tốc = 0. - trong khoảng thời gian dental t cho trước, quãng đường max vật đi được là quãng đường có chứa VTCB O, khi đó O chính là trung điểm của S. - cũng trong khoảng thời gian dental t cho trước, quãng đường min vật đi được là quãng đường có chứa vì trí biên A ( hoặc -A). khi đó vật đổi chều chuyển động tại A, S gồm 2 đoạn bằng nhau, trùng lên nhau nhưng ngược chiều nhau. Nên dùng mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa để giải. Ví dụ: (xin sửa 1 tí) 1 vật dddh với phương trình x=4cos(wt+p /3). vật điđược S=10cm trong khoảng t=6.5s kể từ lúc t=0.tính w Giải vẽ đường tròn "đơn vị", lấy điểm M0 (dựa vào pha ban đầu) cho M0 quay nửa đường tròn thì hình chiếu của nó đi đoạn 2A=8cm còn 2cm nữa, thì cho M tiếp tục quay đến vị trí có tọa độ x=0,y=-A góc quét tổng cộng là p+p/6=7p/6 w= góc quét / thời gian =(7p/6) / 6,5 = 7p/39

caothuv

  • 2

Mình có 1 số quan điểm thế này,bạn tham khảo nha Bài số 1 :

Phương trình li độ : x=Acos(wt+fi) mà ta lại có phương trình vận tốc là đạo hàm cấp 1 của li độ ( cái này trong toán nha) \=> v = x' = -wAsin(wt+fi) = -wAcos[pi/2 - (wt + fi)] = -wAcos(-wt - fi + pi/2) = -wAcos(wt + fi - pi/2) = wAcos(wt + fi + pi/2)

vậy v = wAcos(wt + fi + pi/2)

Rõ ràng pha của li độ x là : (wt+fi) còn pha của vận tốc là : (wt + fi + pi/2) hay chúng luôn luôn lệch pha pi/2.

Nhân đây mình cũng muốn lưu ý luôn với bạn :

X luôn lệch pha pi/2 với v

v luôn lệch pha pi/2 với a

a luôn lệch pha pi với x hay còn gọi là ngược pha

Bài số 2 : ta có các phương trình biến đổi của các bài bạn nêu ra đều là các phương trình biến đổi trong dao động điều hòa.

Chứng minh tương tự bài 1 ta sẽ được : Pha của vận tốc là : (wt + fi + pi/2)

mà gia tốc chính là đạo hàm cấp 1 của vận tốc hay là đạo hàm cấp 2 của li độ. Ta cũng tính ra pha của gia tốc là : (wt + fi + pi)

\=> DPCM

Bài số 3 :

hjhj,cái này dễ hiểu thôi mà bạn, Dao động điều hòa là hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống mặt phẳng trong quỹ đạo. tiếc là mình không thể post trực tiếp hình ảnh trực quan lên cho bạn dễ hiểu,lát nưaqx mình sẽ post sau,giờ mình đi ăn cơm cái đã,chú bạn học tốt,hjhj

Last edited by a moderator: 9 Tháng tám 2011