Bài tập đồ thị lý 10 chuyển động

  • Tài khoản của tôi
  • Mặt hàng yêu thích [0]

Thư viện sách học miễn phí

Cập nhật sách mới mỗi ngày

  • Home
  • Tiếng anh
  • Y học
  • Phong thủy tử vi
    • Phong thủy
    • Sách tử vi
  • Luyện thi
  • Nuôi dạy trẻ
  • Kho sách mới

    KHO SÁCH HAY

    • Kinh tế - Quản lý
    • Đầu tư
    • Văn hóa - Tôn giáo
    • Sách kỹ năng sống
    • Thể thao - Nghệ Thuật
    • Điện tử - Cơ khí
    • Kiến trúc - Xây dựng
    • Âm nhạc - Nhạc cụ
    • Phật giáo - Tâm linh
    • Triết học
    • Pháp luật
    • Chính trị
    • Lịch sử
    • Địa lý TRUYỆN MỚI NHẤT
    • Truyện tranh
    • Truyện cười
    • Kiếm hiệp
    • Ngôn tình
    • Trinh thám - Hình sự
    • Phiêu lưu - Mạo hiểm
    • Tiểu thuyết
    • Hồi ký - Tùy bút
    • Giả tưởng - Huyền bí
    • Truyện Thiếu nhi
  • Tin học
    • Lập trình - Thủ thuật
    • Phần mềm - Tiện ích
    • Khóa học CNTT
  • Liên hệ
  1. Trang chủ
  2. Bài tập về đồ thị trong chuyển động cơ môn vật lý lớp 10 ban cơ bản

Panel Tool

Live Theme Editor

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Font-Size

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Icon Background

Background Color

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

Bg-color Footer Top

Background Color

Background Powered

Background Image

Those Images in folder YOURTHEME/img/patterns/

- Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó,

+ Quãng đường đi được vẫn có giá trị dương, còn độ dịch chuyển có giá trị âm

+ Tốc độ có giá trị dương còn vận tốc có giá trị âm v = - υ

2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng

- Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động không những cho phép mô tả được chuyển động mà còn có thể cho biết thêm nhiều thông tin khác nữa về chuyển động.

3. Cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian [d – t] trong chuyển động thẳng đều

Trong chuyển động thẳng đều thì d = v.t [với v là hằng số]. Biểu thức d = v.t có dạng giống biểu thức của hàm số y = a.x trong môn toán nên có đường biểu diễn là một đường thẳng.

Một dạng đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

4. Vận tốc và đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng

Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết độ lớn vận tốc chuyển động.

Trong đồ thị trên, hệ số góc [độ dốc] của đường biểu diễn OA là:

ΔdΔt=50−025−0=5025=2m/s

Đây là độ lớn vận tốc của người bơi trong 50 m đầu.

Câu 1: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị

Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 20 s đầu tiên.

  1. 1 m/s và 1 m/s.
  1. 1 m/s và 2 m/s.
  1. 2 m/s và 1 m/s.
  1. -1 m/s và 2 m/s.

Đáp án đúng là A.

Trong 20 giây đầu, vật chuyển động thẳng không đổi chiều nên vận tốc và tốc độ có độ lớn bằng nhau: v=2020=1[m/s] .

Câu 2: Chọn câu đúng:

  1. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết độ lớn vận tốc chuyển động.
  1. Vận tốc có giá trị bằng hệ số góc [độ dốc] của đường biểu diễn trong đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng.
  1. Hệ số góc [độ dốc] của đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng được tính bằng công thức ΔdΔt .
  1. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án đúng là D.

A- đúng.

B- đúng.

C- đúng.

Câu 3: Cho hai vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình dưới, vật 1 biểu diễn bằng đường màu xanh, vật 2 biểu diễn bằng đường màu đỏ. Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Hai vật đều là vật chuyển động thẳng đều.
  1. Hai vật có cùng vận tốc.
  1. Hai vật có cùng độ dịch chuyển.
  1. Vật 1 đứng yên, vật 2 chuyển động thẳng.

Đáp án đúng là A.

D – đúng vì nhìn vào đồ thị thấy độ dịch chuyển của vật 1 không thay đổi nên vật 1 đứng yên, vật 2 có đồ thị là đường thẳng hướng lên chứng tỏ vật 2 chuyển động thẳng với tốc độ không đổi.

Câu 4: Một chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển – thời gian như hình vẽ. Tìm kết luận sai mà một học sinh đã suy ra từ đồ thị.

  1. Vật chuyển động ngược chiều dương.
  1. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết độ lớn vận tốc chuyển động.
  1. Ở thời điểm t1 thì vật dừng lại.
  1. Vật đi được quãng đường có chiều dài x0 tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t1.

Đáp án đúng là D.

A – đúng vì đồ thị biểu diễn có độ dốc âm

B – đúng

C - đúng

D - sai vì đồ thị cho biết độ dịch chuyển của chuyển động trong khoảng thời gian từ đến .

Câu 5: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một người đang bơi trong một bể bơi dài 50 m. Trong 20 giây cuối cùng, vận tốc của người đó là bao nhiêu?

A.

  1. 2 m/s.
  1. – 2 m/s.
  1. – 1 m/s.
  1. 1 m/s.

Đáp án đúng là: C

Trong 20 giây cuối cùng [từ giây 40 đến giây 60], độ dịch chuyển của người đó là:

d = 25 – 45 = – 20 m.

Vận tốc bơi của người đó là: v=dt=−2020=−1 m/s

Câu 6: Trường hợp nào sau đây vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau?

  1. Vật chuyển động thẳng theo một chiều không đổi.
  1. Vật chuyển động thẳng.
  1. Vật chuyển động theo một chiều.
  1. Luôn luôn bằng nhau về độ lớn.

Đáp án đúng là A.

A - đúng vì trong trường hợp này độ dịch chuyển và quãng đường đi được có độ lớn bằng nhau nên vận tốc và tốc độ có độ lớn như nhau.

B – sai vì chuyển động thẳng, nếu vật đổi chiều thì vận tốc và tốc độ sẽ khác nhau.

C – sai vì nếu không phải là chuyển động thẳng thì độ dịch chuyển và quãng đường khác nhau, dẫn đến tốc độ và vận tốc khác nhau.

D – sai.

Câu 7: Hãy chỉ ra câu không đúng:

  1. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
  1. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
  1. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
  1. Chuyển động đi lại của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng đều.

Đáp án đúng là D.

D - sai vì chuyển động của một pit-tông trong xi lanh là chuyển động thẳng nhưng không đều.

Câu 8: Khi vật chuyển động thẳng với vận tốc không đổi [v > 0]. Hình nào sao đây biểu diễn đồ thị độ dịch chuyển thời gian của vật?

A.

B.

C.

D.

Đáp án đúng là A.

A - đúng vì trường hợp này phương trình độ dịch chuyển thời gian d = v.t có dạng hàm số y = a.x với a > 0.

Câu 9: Khi vật đang chuyển động thẳng, theo chiều dương, nếu đổi chiều chuyển động thì trong khoảng thời gian chuyển động ngược chiều đó đồ thị độ dịch chuyển – thời gian có dạng nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Đáp án đúng là B.

B - trường hợp này phương trình độ dịch chuyển - thời gian có dạng của hàm số với [ ].

Câu 10: Chọn câu SAI.

Một người đi bộ trên một con đường thẳng. Cứ đi được 10 m thì người đó lại nhìn đồng hồ và đo khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được ghi trong bảng sau:

Chủ Đề