Bài tập điều tra chọn mẫu có lời giải năm 2024

1. Giới thiệu chung về chọn mẫu 2. Mẫu ngẫu nhiên đơn 3. Mẫu ngẫu nhiên hệ thống 4. Mẫu phân tầng 5. Mẫu cụm 6. Tính Cỡ mẫu

27 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 4642 | Lượt tải: 4

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Các phương pháp chọn mẫu trong điều tra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TS. Phạm Việt Cường Bộ môn Thống kê Đại học Y tế Công Cộng 1 1. Giới thiệu chung về chọn mẫu 2. Mẫu ngẫu nhiên đơn 3. Mẫu ngẫu nhiên hệ thống 4. Mẫu phân tầng 5. Mẫu cụm 6. Tính Cỡ mẫu 2 • Điều tra trên mẫu là gì? – các thông tin được thu thập từ một nhóm [mẫu] các thực thể nằm trong một quần thể lớn hơn của các thực thể đó. • Tại sao các cuộc điều tra có chọn mẫu được sử dụng nhiều [so với việc sử dụng toàn bộ toàn bộ quần thể hay tổng điều tra dân số] + Tiết kiệm thời gian [ảnh hưởng lên tính thời sự của số liệu, sự thay đổi của thông tin thu thập theo thời gian] + Tiền bạc + Tăng độ xác thực?? 3 1 Điều tra mẫu • Nghiên cứu không thực nghiệm/nghiên cứu quan sát • Nghiên cứu cắt ngang. • Điều tra mô tả: ước lượng/đo lường mức độ của một tập hợp các biến trong một quần thể xác định ‒ 1. ước lượng thông số quần thể ‒ 2. Thử nghiệm/ kiểm định giả thuyết [mục tiêu thứ cấp]. 4 Ưu điểm Nhược điểm • Chọn mẫu làm giảm nhu • Luôn có sai số chọn mẫu cầu về nguồn lực • Việc chọn mẫu có thể • Đạt được kết quả một tạo ra cảm giác “bị phân biệt” trong quần thể cách nhanh chóng hơn • Đối với những sự kiện ít • Thông qua việc chọn xảy ra, những mẫu nhỏ mẫu có thể thu thập có thể không xác định được các số liệu chính được đầy đủ những xác hơn trường hợp/sự kiện quan tâm bệnh cho NC 5 • Tổng các lỗi do điều tra = Lỗi [sai số]do chon mẫu [sampling error]+ Lỗi [sai số]không do chọn mẫu [non-sampling error] • Tổng điều tra : không có lỗi [sai số]do chọn mẫu, nhưng lỗi không do chọn mẫu tương đối cao • Điều tra : có một số lỗi [sai số]do chọn mẫu [nhưng kiểm soát được], nhưng có ít các lỗi [sai số] không do chọn mẫu. 6 2 • Quần thể [population] – tổng các phần tử trong nghiên cứu • hay Quần thể đích [target population] – là một quần thể lý tưởng cho việc đáp ứng các mục tiêu của cuộc điều tra. • Phần tử [element]– một đơn vị phân tích của cuộc điều tra • Đơn vị liệt kê [listing units]: khi không chọn phần tử • Đại diện – không sai chệch [unbiased] 7 • Thông số mẫu hay thống kê mẫu [sample statistic]: các con số, chỉ số thống kê được tính từ mẫu dùng để ước lượng giá trị thực/thông số quần thể • Tham số quần thể [population parameter] • Khung mẫu: Danh sách quần thể nghiên cứu [đơn vị chọn mẫu, đơn vị phân tích] mà mẫu được chọn • Đơn vị chọn mẫu • Chọn mẫu nhiều giai đoạn – đơn vị chọn mẫu đầu tiên [primary sampling unit] – đơn vị chọn mẫu thứ hai [secondary sampling unit] – đơn vị chọn mẫu cuối cùng [ultimate]-đơn vị liệt kê [listing units] – Đơn vị chọn mẫu cuối cùng có thể không phải là phần tử. Ví dụ hộ gia đình chứ không phải trẻ [1/10] • Mẫu cho quần thể lớn hơn rất nhiều [quần thể vô hạn] [f

Chủ Đề