Bài giảng bất phương trình bậc nhất một an tiết 2

31
6 MB
1
12

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: a] Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình. b] Giải phương trình sau:  3x  5x  2 Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình 1] x 5 2] x   12 3] x 6 4] x  6 Biểu diễn tập nghiệm Đáp án Câu 2: Nối mỗi bất phương trình ở cột trái với biểu diễn tập nghiệm ở cột phải để được đáp án đúng? Bất phương trình 1] x 5 2] x   12 3] x 6 4] x  6 Biểu diễn tập nghiệm Đáp án Bài 1 a] Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. b] Ta có: Quy tắc nhân: Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác không.  3x  5x 2  2x 2 1 1  2x. 2. 2 2  x 1 Vậy phương trình có nghiệm x 1 NỘI DUNG 1. Định nghĩa 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn [tiết 1] 4. Giải BPT đưa về BPT bậc nhất một ẩn [Tiết 1] 1 Định nghĩa - Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. [Tiết 1] 1 Định nghĩa [a  0]  ax + b    0 = ax  b  0 ax  b  0 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn ax  b 0 ax  b 0 [Tiết 1] 1 Định nghĩa - Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. - Bất phương trình dạng ax + b < 0 [hoặc ax + b > 0, ax  b 0, a 0 ax  b 0 v ] với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ:  4x  5  0; y  2 0 Là các bất phương trình bậc nhất một ẩn [Tiết 1] 1 Định nghĩa ?1- Bất Trong phương cáctrình bất dạng phương ax + btrình < 0 [hoặc sau, ax hãy+ bcho > 0,ax biết bbất 0, a 0bậc nhất một ẩn. ax  phương b 0 trình nào là bất phương trình v với a và b là hai số đã cho và , được gọi là bất BPTBN một ẩn với phươa. 2x – 3  0 hệ số a = 2, b = - 3 ng trình bậc b. 0x  5nhất  0 một ẩn. BPTBN một ẩn với c. 5x –15 0 hệ số a = 5, b = -15 d. x  0 2 Lấy một ví dụ là BPT bậc nhất một ẩn? Chú ý: ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn [hệ số a] khác 0. [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a] Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. ?2.VíGiải cácGiải bất bất phương trình sau3x  2x  5 dụ 2. phương trình Ví dụ 1. Giải bất phương trình x  5  18 a. x  12  21 b. -2x   3x  5 Ta có 3x  2x  5 Ta có x  12  21 Ta có  2x   3x  5  3x  2x  5   2x  3x   5  x  21  12  x 5  x 5  x 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  x x  5 Vậy tập nghiệm của Vậy tập nghiệm của Tập nghiệm trình này được sau: bất phương trình là: bất phương là: biểu diễn như  x x  9  x x   5 [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình b] Quy tắc nhân với một số Nếu nhân hai vế của bất Nêu tính chất phương trình với một số liên hệ giữa thứ khác không thì ta phải tự và phép nhân? làm thế nào? * Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Khi nhân [hay chia] cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. * Khi ta nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 ta phải: + Khi nhân [hay chia] cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bấtchiều đẳng của thứcbất mới ngượctrình chiều đẳng thức đã + Giữ nguyên phương nếuvới số bất đó dương cho. + Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình b] Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương; - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 1 Ví dụ 3. 4. Giải bất phương trình 0.5xx  33 4 1 Ta có  x 3 4 1   x.[ 4]  3.[ 4]  x   12 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  x x   12 Tập nghiệm này được biểu diễn như sau: [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau a. 2x  24 b.Ta-3x có 2x27  24 1 1  .2x  .24 2 2  x  12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  x x  12 Ta có -3x  27 1 1   .[-3x]>  .27 3 3  x 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  x x   9 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?3. Giải các bất phương trình sau a. 2x  24 Ta có 2x  24  2x : 2  24 : 2  x  12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  x x  12 b. -3x  27 Ta có -3x  27  [-3x]:  3 >27 :   3  x 9 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  x x   9 [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương a. x  3  7  x  2  2 Tacó 4x  7 6 b. 2x 3   3x  x 7 3  x4 Ta có x  2  2  x  22  x4 Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm. Ta có 2x   4 1 1  2x.   4.  x   2 2 2 Ta có  3x  6  1  1   3x.   6. Thế nào làhai BPT     3  3 tương đương?  x2 Vậy hai BPT tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm. [Tiết 1] 2 Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ?4. Giải thích sự tương đương a. x  3  7  x  2  2 C2. Cộng hai vế bất phương trình x  3  7 với [-5] ta có: x 3  7  x 3 5  7  5  x 22 Vậy hai BPT trên tương đương. b. 2x   4   3x  6 C2. Nhân hai vế bất phương trình 2x   4 với [- 3/2] ta có: 2x   4  3  3  2x.      4.     2  2   3x  6 Vậy hai BPT trên tương đương. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Chia lớp làm 4 đội - Có 5 ô chữ trong đó có một ô chữ may mắn, các đội nhanh chóng thảo luận và đưa ra đáp án. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Hết thời gian suy nghĩ mà không có câu trả lời thì quyền trả lời thuộc về các đội còn lại. - Đội thắng cuộc là đội trả lời đúng và chọn được ô chữ may mắn. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 1 x  2 0 2 7x  1 0 2 x 5  0 2 15  2x  0 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau? Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải đổi chiều BPT nếu số đó dương Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải giữ nguyên chiều BPT nếu số đó âm. Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Tất cả đều đúng Hình vẽ sau biểu diên tập nghiệm của BPT nào? 2x 16 x  2 10 x  2 10 Cả A và C Ô chữ May mắn Tìm lời giải đúng trong các lời giải sau:  2x  23  x  23  2  x  25 23  1  1  2x  23   2x.        .23  x   2  2  2  2x  23  x  23  2  x  25 23  1  1  2x  23   2x.        .23  x   2  2  2 Tập nghiệm của bất phương trình x  2x   2x  4 là: x 4 4 x 3 x4 4 x  3 Các hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc lí thuyết toàn bài. - Làm các bài tập 19, 20, 21 sgk trang 47. - Xem trước phần 3 và 4 của bài này tiết sau học. Tiết học đến đây là kết thúc CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

1/Kiến thức:-HS hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất, nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bật nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2/Kĩ năng:-HS biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở SGK.

3/Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia hai vế của bất phương trình với cùng một số.

B. Chuẩn bị:

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 62: Bất phương trình bật nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Soạn: Giảng: Tiết 62: BấT PHƯƠNG TRìNH BậT NHấT MộT ẩN A. Mục tiêu: 1/Kiến thức:-HS hiểu được thế nào là một bất phương trình bậc nhất, nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bật nhất một ẩn và các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2/Kĩ năng:-HS biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở SGK. 3/Thái độ:-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia hai vế của bất phương trình với cùng một số. B. Chuẩn bị: HS: nắm chắc hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân. GV C.Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở D. Tiến trình lên lớp: Tỉ chc: 8a: 8b: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra a.BT 18 [SBT] b.BT 33 [SBT] -Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Hai HS lên bảng trình bày. Hoạt động 2: 1/Định nghĩa GV: ?có nhận xét gì về dạng của BPT sau: a.2c – 3 < 0; b.5x – 15 ³ 0 c.x + Ê 0; d.1,5x – 3 > 0; e.0,15x – 1 < 0; f.1,7x < 0.” GV: Mỗi bất phương trình trên được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn, các em thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn”. -GV: chú ý điều chỉnh phát biểu của HS. GV: “Trong ?1, bất phương trình b,d có phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Tại sao?” -GV: yêu cầu mỗi HS cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn và một ví dụ bất phương trình không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn. -HS thảo luận nhóm và trình bày nhận xét. “Có dạng ax + b > 0 hoặc ax + b ³ 0 hoặc ax + b < 0; hoặc ax + b Ê 0 và a ạ 0” Ví dụ: a.2c – 3 < 0 b.5x – 15 ³ 0; c.x + Ê 0; d.1,5x – 3 > 0; e.0,15x – 1 < 0; f.1,7x < 0;” là các bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 3: 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình GV: Đặt vấn đề: “Khi giải một phương trình bậc nhất, ta đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành các phương trình tương đương, vậy khi giải một bất phương trình, các qui tắc biến đổi bất phương trình tương đương là gì? -GV: trình bày như SGK và giới thiệu qui tắc chuyển vế. -Gv trình bày ví dụ 1. -GV: hãy giải các bất phương trình sau: a/ x + 3 ³ 18; b/ x – 4 Ê 7; c/ 3x < 2x – 5; d/ -2x ³ -3x – 5 . Rồi biểu diễn tập nghiệm của từng bất phương trình trên trục số. -GV: trình bày như SGK và giới thiệu qui tắc nhân với một số. GV trình bày ví dụ 3,4 -GV: Hãy giải các bất phương trình sau, rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trê trục số: a/ x – 1 > -5 b/ -x + 1 < -7 c/ -0,5x > -9 d/ -2 [x + 1] < 5 a.Quy tắc chuyển vế [SGK] Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: x + 3 ³ 18 [a] Û x ³ 18 – 3 Û x ³ 15 Tập nghiệm của bất phương trình [a] là {x { x ³ 15} b.Quy tắc nhân với một số [SGK] Ví dụ 3: SGK c.3< 2x – 5 [b] Û 3x – 2x < -5 Û x < -5 Tập nghiệm của bất phương trình [b] là {x { x < -5} Hoạt động 4: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn - GV cho hs làm ví dụ 5: Giải BPT 2x - 3 < 0 - GV: Cho HS làm bài tập ?5 * Giải BPT :- 4x - 8 < 0 -Biểu diễn nghiệm trên trục số + Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào? - GV giới thiệu chú ý a] 2x + 3 < 0 2x < - 3 x < - ]//////////////|/////////////////////////// - 0 - Tập hợp nghiệm: {x / x < - } - Giải BPT 2x + 3 < 0 là: tìm tập hợp tất cả các giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng ? 5 Giải BPT : - 4x - 8 - 2 + Chuyển vế + Nhân 2 vế với - ////////////////////[ | -2 0 -HS nhắc lại chú ý Hoạt động 4: Giải BPT đưa được về dạng ax + b < 0; ax + b < 0; ax + b 0 ; ax + b 0 -GV giới thiệu Ví dụ 7: -GV tổ chức cho hs làm ?6 -HS làm ví dụ 7:Giải BPT: 3x + 5 < 5x - 7 Giải: Ta có: 3x + 5 < 5x - 7 3x - 5 x < -7 - 5 - 2x < - 12 - 2x : [- 2] > - 12 : [-2] x > 6 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x > 6 } -HS làm ?6 theo yêu cầu của gv Hoạt động 5: Củng cố -Hướng dẫn về nhà 1. Củng cố: HS làm các bài tập 23,24 ,24, 25, 26 - Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a 2. Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập còn lại - Ôn lại lý thuyết - Giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • §S tiÕt 62.doc

Video liên quan

Chủ Đề