Bài 5.65 trang 47 sbt hóa 10 nâng cao năm 2024

Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch. Câu 5.70 trang 47 Sách bài tập (SBT) Hóa Nâng cao – Bài 25. Luyện tập: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại. Điều chế kim loại

Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch \(AgN{O_3}\). Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.

  1. Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.
  1. Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.
  1. Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.

Đáp án

  1. Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:

\({{C{u^{2 + }}} \over {Cu}}\) và \({{A{g^ + }} \over {Ag}}\)

Phương trình hoá học:

\(2A{g^ + } + Cu \to 2Ag + C{u^{2 + }}\)

Advertisements (Quảng cáo)

  1. Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :

Khối lượng kim loại tăng:

10-8,48 = 1,52 (g)

Theo phương trình hoá học:

Khi khối lượng kim loại tăng (108.2)-64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.

Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là

Các ion (M{g^{2 + }}) và (N{a^ + }) đều có 10 e chuyển động xung quanh hạt nhân. Ion nào có bán kính nhỏ hơn? Vì sao?

Đáp án

(M{g^{2 + }}) và (N{a^ + }) đều có 2 lớp electron (2e và 8e), nhưng (M{g^{2 + }}) có bán kính nhỏ hơn (N{a^ + }) (0,065 nm và 0,095 nm). Nguyên nhân: Lực hút của hạt nhân đến các electron (10 e) của nguyên tử Mg (12+) lớn hơn lực hút của hạt nhân nguyên tử Na (11 +).

Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo (đktc) đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (có D = 1,34 g/ml).

Lời giải:

\(\begin{array}{l} {n_{C{l_2}}} = \frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2\left( {mol} \right)\\ C{l_2} + 2KBr \to 2KCl + B{r_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\ Theo\,\,\,(1)\,:\,\,\,\,\,\,{n_{KBr}} = 2.{n_{C{l_2}}} = 2.0,2 = 0,4\left( {mol} \right)\\ {m_{KBr}} = 119.0,4 = 47,6\left( g \right)\\ {m_{ddKBr}} = 88,81.1,34 = 119\left( g \right)\\ C\% = \frac{{47,6}}{{119}}.100\% = 40\% \end{array}\)


Bài 5.59 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200 ml dung dịch đó tác dụng hết với khí \(Cl_2\) thi giải phóng 76,2 gam \(I_2\).

Lời giải:

\(\begin{array}{l} {n_{{I_2}}} = \frac{{76,2}}{{254}} = 0,3\left( {mol} \right)\\ C{l_2} + 2KI \to 2KCl + {I_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\ Theo\,\,(1)\,\,\,:\,\,\,\,\,{n_{KI}} = 2.{n_{{I_2}}} = 2.0,3 = 0,6\left( {mol} \right)\\ {C_M} = \frac{{0,6}}{{0,2}} = 3\left( {mol/l} \right) \end{array}\)


Bài 5.60 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Hãy tìm cách khử độc, bảo vệ môi trường trong các trường hợp sau đây:

a)Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí \(Cl_2\).

b)Chẳng may làm rớt brom lỏng xuống bàn làm thí nghiệm.

Lời giải:

  1. Phun dung dịch \(NH_3\) vào không gian phòng thí nghiệm :

\(8NH_3 + 3C1_2 → N_2 + 6NH_4Cl\)

  1. Đổ nước vôi vào chỗ có brom lỏng.

\(2Br_2 + 2Ca(OH)_2 → CaBr_2 + Ca(OBr)_2 + 2H_2O\)


Bài 5.61 trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.

Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Lời giải:

Clo đẩy brom ra khỏi muối :

\(Cl_2 + 2NaBr → 2NaCl + Br_2\)

Brom tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng.

Tiếp tục cho clo đi vào thì nó oxi hoá brom :

\(5C1_2 + Br_2 + 6H_2O → 2HBrO_3 + 10HCL\)

Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng là quỳ tím hoá đỏ.


Bài 5.62 trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. Trong dung dịch nước, brom khử \(Cl_2\) đến HCL và nó bị clo oxi hoá đến \(HBrO_3\). Hãy lập PTHH của phản ứng.

Lời giải:

\(5Br_2+5Cl_2+6H_2O → 2HBrO_3+10HCl\)


Bài 5.63 trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Tính khử của HBr (ở trạng thái khí cũng như trong dung dịch) mạnh hơn HCL. Hãy lập PTHH của các phản ứng trong 2 trường hợp sau :

  1. HBr khử \(H_2SO_4\) đến \(SO_2\).
  1. Dung dịch HBr không màu, để lâu trong không khí trở nên có màu vàng nâu vì bị oxi hoá bởi \(O_2\) của không khí.

Lời giải:

  1. \(2HBr + H_2SO_4 → Br_2 + SO_2 + 2H_2O\)
  1. \(4HBr + O_2 → 2Br_2 + 2H_2O\)

Bài 5.64 trang 55 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

Muối \(MgCl_2\) bị lẫn một ít muối \(MgBr_2\). Tìm cách loại bỏ tạp chất để được muối \(MgCl_2\) tinh khiết.