Bài 4 trang 9 sgk hóa lớp 9 năm 2024

Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa [làm dung dịch hóa đục] thì đó là dung dịch Ca[OH]2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca[OH]2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 [tan trong nước]

Ca[OH]2 + CO2 → H2O + CaCO3 [kết tủa không tan trong nước]

Bài 2 trang 9 SGK Hóa học 9

Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.

  1. CaO, CaCO3; b] CaO, MgO.

Viết phương trình hóa học

Hướng dẫn giải bài 2 trang 9 SGK Hóa học 9:

  1. Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

– Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

– Ở ống nghiệm nào không thấy chất rắn tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca[OH]2

  1. Thực hiện thí nghiệm như câu a] chất không tan và ống nghiệm không nóng lên là MgO.

Bài 3 trang 9 SGK Hóa học 9

200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3

  1. Viết các phương trình hóa học
  1. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải bài 3 trang 9 SGK Hóa học 9:

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

  1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x [mol]

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y [mol]

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x + 160y = 20 [1]

2x + 6y =0,7[2]

Giải phương trình [1] [2] ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

  1. mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

[*] Giải thích cho các em khỏi thắc mắc: [80x = M của CuO 160y = M của Fe2O3; M=160 vì Fe=56, O = 16 ⇒ Fe2O3 = 56×2 + 16×3 = 160 ,…]

Bài 4 trang 9 SGK Hóa học 9

Biết 2,24 lít khí CO2 [đktc] tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba[OH]2 sản phẩm là BaCO3 và H2O

  1. Viết phương trình hóa học
  1. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba[OH]2 đã dùng
  1. Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

Hướng dẫn giải bài 4 trang 9 SGK Hóa học 9:

Số mol CO2 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol

  1. CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

  1. Số mol Ba[OH]2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba[OH]2 = 0,1/0,2 = 0,5 M

  1. Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

Hòa tan 5,6 gam fe vào 200 gam dung dịch h2 SO4 9,8% thu được FeSO4 và khí h2 tìm nồng độ phần trăm của các chất sau phản ứng

  • Tại sao khi tôi vôi phải dùng nhiều hơn lượng cần thiết?
  • Cho một ít na đã làm sạch cho vào cốc nước có chứa dd phenol phtalein rồi nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào cốc. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra
  • Cho 52 gam hỗn hợp MgO về CuO tác dụng với 500ml dung dịch 3,2M HCL , a tính khối lượng phần trăm muối oxit b tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng biết rằng sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch
  • Để phản ứng vừa đủ với V lít khí SO3 [đktc] cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 2M tạo thành muối trung hòa.
  • Viết PT phản ứng xảy ra
  • Tính giá trị của V
  • Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng
  • Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong ko khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3 gam hỗn hợp gồm MgO, ZnO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M. a, Tính V b, Tính khối lượng muối clorua tạo ra
  • cho 7,2 g hỗn hợp a gồm mgco3 và caco3 t/d hết dung dịch h2so4 loãng rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch ba[oh]2 0,2M thu đc 15.76 g kết tủa.Tính % về khối lượng mgco3 trong hỗn hợp
  • 4, 1, O2
  • 1, 4, O2
  • 1, 1, O2
  • 2, 2, O2
  • A.[1], [4]
  • [1], [2], [4]
  • [2], [3], [4]
  • [1], [2], [3]
  • A.dung dịch NaOH lấy dư
  • nước
  • CaO [rắn]
  • dung dịch axit sunfuric
  • nước và quỳ tím
  • dung dịch HCl
  • nước
  • quỳ tím khô
  • Giải hộ mình với
  • .............
  • Hòa tan hoàn toàn 8g oxit kim loại A, hóa trị 3 trong 300ml dung dịch H2SO4 thì thu được 20g muối khan. Tìm công thức của oxit giúp mình
  • Cho 5,1g oxit có hóa trị III, tác dụng với 43,8 g dung dịch HCL 25%. Tìm tên oxit
  • Bằng phương pháp nào nhận biết các chất rắn sau: N2O5, CaO, CuO
  • Cho 18g hỗn hợp A gồm CuO và MgO tác dụng vừa đủ với 600ml đ HNO\[_3\] 1M. Tính m\[_{CuO}\] và m\[_{MgO}\].
  • Nung 200g đá vôi [thành phần chính là CaCO3] chứa 5% tạp chất ta được vôi sống [CaO] và khí cacbonic a/ Tính khối lượng vôi sống thu được b/ Tính thể tích khí cacbonic thu được ở đktc c/ Nếu sau phản ứng khối lượng vôi sống thu được là 90,44g thì hiệu suất phản ứng nung vôi đạt bao nhiêu phần trăm? [Cho H=1 ; C=12; O-16; Ca=40; Mg=24; S=32]
  • Bài:hòa tan 20.4g 1 KL A có hóa trị III trong 300ml dung dịch H2SO4 thu được 68.4g muối
  • tìm công thức của oxit
  • tính nồng độ mol của dung dịch axit
  • Dẫn khí hidro dư qua 32g bột đồng ooxxit màu đen đun nóng.Sau phản ứng kết thuk thu đc 12,8g kim loại đồng màu đỏ.tính hiệu suất của phản ứng
  • Cho các phản ứng sau: MnO2+Hclđ\[\rightarrow\] khí A Na2SO3+H2SO4\[\rightarrow\] khí B FeS +HCl \[\rightarrow\]Khí C NH4HCO3+ NaOH dư\[\rightarrow\]Khí d Na2CO3 +H2SO4\[\rightarrow\] khí E a, Xác định các khí A.B.C.D.E. b, Cho A tác dụng với C, B tác dụng vs A,B tác dụng vs C,A tác dụng vs dd NaOH ở đk thường, E tác dụng vs dd NaOH.Viết các pthh xảy ra . c, Có 3 bình khí A,B,E mất nhãn. Bằng pphh hãy phân biệt các khí
  • Bài1: cho 8g oxit của KL hóa trị III tác dụng hết với 300ml dung dịch HCl 1M. Xác định KL và công thức của oxit KL Bài2:hòa tan 20.4g 1 KL A có hóa trị III trong 300ml dung dịch H2SO4 thu được 68.4g muối
  • tìm công thức của oxit
  • tính nồng độ mil của dung dịch axit
  • Câu 1 : Cho 2,32g hh gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 [ trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3 ] tác dụng vừ đủ với V lit dd HCl 1M . Giá trị của V ? Câu 2 : Khử hoàn toàn 11,6g oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao . Sản phẩm khí dẫn vào dd Ca[OH]2 dư , tạo ra 20g kết tủa . Công thứ của oxit sắt là ? Câu 3 : X là 1 oxit sắt . Biết 1,6g X tác dụng vừa hết với 30ml dd HCl 2M . X là oxit nào của sắt ?
  • . Cho 6g hỗn hợp gồm: Mg, MgO ác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24l khí[đktc]
  • Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b]Tính C% dung dịch muối sau phản ứng. Biết khối lượng dung dịch HCltham gia phản ứng là 120g . Mọi người giúp Mai với ạ
  • Chuyển hóa hoàn toàn 1,68g sắt thành một oxit sắt, sau đó hòa tan hết oxit sắt bằng dd H2SO4H2SO4 loãng 0,2 M thu được dd chứa 16,56 g muối.
  • Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
  • Tính thể tích dd H2SO4H2SO4 đã dùng. Biết rằng lượng axit dùng dư 20% so vs lượng cần thiết.

mong các bạn giải cụ thể :]]]

  • Hòa tan hoàn toàn m g một kim loại oxit hóa trị III cần b g dung dịch H2SO4 12,5% thì vừa đủ. Sau phản ứng, dung dịch muối có nồng độ 15,65%. Xác định oxit kim loại đã dùng.
  • Các chất sau :\[H_2O\] , KOH , K , O , \[CO_2\] hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng vs nhau , viết pt
  • NHẬN BIẾT CÁC CHẤT \[Al_2O_3,Fe_2O_3,P_2O_5\] giúp nhé
  • cho 6, 72 lít khí CO phản ứng với 100 ml dung dịch KOH 2M tình khối lượng muối axit thu được
  • đốt cháy m g hỗn hợp 3 kim loại mg zn cu thu dc 34.5 hỗn hợp T gồm 4 oxit mgo zno cu2o cuo để hòa tan hết hỗn hợp T cần dùng 400 ml dung dịch hcl 1M tính m
  • Cho 22,4 lít khí CO2 [đktc] tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca[OH]2 thu được muối trung hòa và nước.
  • Viết PTHH xảy ra.
  • Tính nồng độ mol của dung dịch Ca[OH]2.
  • Tính khối lượng muối thu được.
  • Để hòa tan vừa hết 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO , ZnO cần 500 ml dd H2SO4 0,1 M . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng .
  • Khử hoàn toàn 4,8g hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí H2 dư đun nóng. Sau phản ứng thu được 3,52g chất rắn.Hòa tan chất rắn vừa thu được vào dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 0,896l khí H2[đktc]

Chủ Đề