Bài 13 trang 91 sgk toán 7 tập 2

Bài 13 trang 90 SGK Toán 7 tập 2 Bài tập ôn tập cuối năm với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Giải bài 13 Toán 7 trang 90

Bài 13 [SGK trang 90]: a] Tìm nghiệm của đa thức: P[x] = 3 – 2x.

  1. Hỏi đa thức Q[x] = x2+ 2 có nghiệm hay không? Vì sao?

Lời giải chi tiết

  1. Ta có P[x] = 0

\=> 3 – 2x = 0

\=> -2x = -3

\=> x = 3/2

Vậy P[x] có một nghiệm x = 3/2

  1. Q[x] = x2+ 2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0 với mọi x

[Lũy thừa với số mũ chẵn của 1 số bất kỳ là 1 số không âm]

\=> Q[x] = x2 + 2 > 0 với mọi x

Hay Q[x] = x2 + 2 ≠ 0 với mọi x.

----> Câu hỏi tiếp theo: Bài 1 trang 90, 91 SGK Toán 7

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 13 trang 90 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

a]Tìm nghiệm của đa thức: P[x] = 3 - 2x; b]Hỏi đa thức Q[x] = x^2 + 2 có nghiệm hay không? Vì sao?

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
  1. Tìm nghiệm của đa thức: P[x] = 3 - 2x;
  1. Hỏi đa thức Q[x] =x2 +2 có nghiệm hay không ? Vì sao?

Hướng dẫn làm bài:

  1. Ta có: P[x] = 0 khi 3 – 2x = 0

\=>-2x = -3 => x = \[{3 \over 2}\]

  1. Q[x] =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 [theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu]

\=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q[x] không có nghiệm trong R

Các bài học liên quan

Bài 4 trang 91 sgk toán 7 tập 2.

Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy. Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường thẳng trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E

Bài 5 trang 91 sgk toán 7 tập 2.

Tính số đo x trong mỗi hình 62, 63, 64:

Bài 6 trang 92 sgk toán 7 tập 2

a]Hãy tính các góc DCE và DEC. b]Trong tam giác CDE, cạnh nào lớn nhất? Tại sao?

Bài 7 trang 92 sgk toán 7 tập 2

Từ một điểm M trên tia phân giác của góc nhọn xOy, kẻ đường vuông góc với cạnh O [tại A], đường thẳng này cắt cạnh Oy tại B.

Bài 8 trang 92 sgk toán 7 tập 2

a]∆ABE= ∆HBE. b]BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c]EK = EC. d]AE < EC.

Bài 9 trang 92 sgk toán 7 tập 2

Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến xuất phát từ A bằng một nửa cạnh BC thì tam giác đó vuông tại A.

Bài 10 trang 92 sgk toán 7 tập 2

Cho hình 66. Không vẽ giao điểm của a, b, hãy nêu cách vẽ đường thẳng đi qua giao điểm này và điểm M.

Chủ Đề