Âm mưu xâm lược của nhà Nguyên là gì

2. Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến: Vua Trần triệu tập Hội nghị các vương hầu, quan lại tại Bình Than [Chí Linh, Hải Dương] để bàn kế đánh giặc. - Trần Quốc Tuấn - chỉ huy cuộc kháng chiến soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội. - Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để họp bàn cách đánh giặc => Tại đây, các cụ bô lão đã cùng thế hiện ý chí quyết tâm đánh giặc. - Chuẩn bị khác: + Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu. + Nhân dân luyện tập, cả nước được lệnh chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc. + Binh sĩ đều thích vào cánh tay 2 chữ “Sát thát” [giết giặc Mông Cổ].

1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên: * Hoàn cảnh: - Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc. * Mục đích: - Mở rộng lãnh thổ - Làm bàn đạp tấn công Đông Nam Á * Hành động:  - Năm 1283, hơn 1 vạn Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do Toa Đô tấn công Chăm-pa. Chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu rất anh dũng => quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt. => Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp để tấn công nước ta bước đầu tan vỡ.

3.Nguyên nhân và ý nghĩa * Nguyên nhân thắng lợi - Toàn dân đánh giặc, đoàn kết, quyết thắng: tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tham gia các đội dân binh,... - Chuẩn bị chu đáo của nhà Trần: chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân. - Quý tộc, vương hầu nhà Trần đoàn kết: chủ động giải quyết mối bất hòa trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuấn là tiêu biểu. - Quân đội nhà Trần tinh nhuệ, quả cảm, có tinh thần hy sinh, quyết thắng. - Sự đóng góp của các danh tướng: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật. - Nghệ thuật quân sự: + Thực hiện kế sách "vườn không nhà trống", "thanh dã". + Tránh mạnh, đánh yếu + Buộc địch đánh theo cách đánh của ta + Buộc địch lâm vào bị động + Chớp thời cơ. *Ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. - Bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc. - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin trong nhân dân. - Xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược. - Để lại nhiều bài học quý giá về củng cố khối đoàn kết toàn dân, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để đánh giặc. - Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược nhiều nước khác như Nhật Bản và mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

Âm mưu xâm lược Cham-po và Đại Việt của nhà Nguyên

Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham-pa [Chiêm Thành] trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân của Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía bắc.Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Cham-pa, chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu hết sức anh dũng ; cuối cùng quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.

Kế hoạch của nhà Nguyên định dùng Cham-pa làm bàn đạp tấn công nước ta bước đầu lan vỡ.

Các bài cùng chủ đề

  • Nhà Lý sụp đổ
  • Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền
  • Pháp luật thời Trần
  • Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng
  • Phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần
  • Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
  • Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
  • Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.
  • Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?
  • Em hãy trình bày những nét chính vé pháp luật thời Trần.
  • Hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.
  • Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ
  • Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cô
  • Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt [1287 - 1288]
  • Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
  • Chiến thắng Bạch Đằng
  • Nguyên nhân thắng lợi ba lần chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông
  • Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên lần 2
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
  • Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta
  • Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.
  • Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?
  • Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
  • Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
  • Tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
  • Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
  • Hãy trình bày những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
  • Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
  • Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đai Viêt ?
  • Tình hình kinh tế sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Đời sống văn hoá thời Trần
  • Văn học thời Trần
  • Giáo dục và khoa học - kĩ thuật thời Trần
  • Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần
  • Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
  • Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào ?
  • Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào ?
  • Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
  • Em có nhận xét gì về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
  • Tình hình xã hội sau chiến tranh chống quân xâm lược Mông - Nguyên
  • Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển ?
  • Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới ?
  • Tình hình kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV
  • Tình hình xã hội thời Trần cuối thế kỉ XIV
  • Nhà Hồ thành lập [1400]
  • Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly
  • Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly
  • Các cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì chống lại nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV
  • Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
  • Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV ?
  • Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao ?
  • Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
  • Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly ?
  • Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
  • Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ
  • Chính sách cai trị của nhà Minh
  • Cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng [1409 - 1414]
  • Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Trần và nhà Hồ?
  • Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh.
  • Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
  • Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
  • Giải phóng Nghệ An [năm 1424]
  • Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá [năm 1425]
  • Lê Lợi tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động [cuối năm 1426]
  • Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]
  • Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]
  • Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
  • Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa
  • Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 - 1423.
  • Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423
  • Lí do quân Minh phải chấp nhận đề nghị giảng hoà của Lê Lợi
  • Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
  • Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
  • Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Video liên quan

Chủ Đề