5 giai thừa bằng bao nhiêu

Trong toán học, giai thừa là một toán tử một ngôi trên tập hợp các số tự nhiên. Cho n là một số tự nhiên dương,"n giai thừa", ký hiệu n! là tích của n số tự nhiên dương đầu tiên. n n! 0 1 1 1 2 2 3 6 4 24 5 120 6 720 7 50408 403209 36288010 362880015 130767436800020 243290200817664000025 50 70 100 171 450 1000 3249 10000 25206 100000 205023 1000000 10 [[googol|]] 10 10Các giá trị trên được tính bởi OEIS.  n! = 1.2.3....n VD: 4! = 1.2.3.4 = 24 8! = 1.2.3.....7.8 = 40 320

Nội dung chính Show

  • Mục lục
  • Định nghĩa đệ quySửa đổi
  • Một số tính chất của giai thừaSửa đổi
  • Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừaSửa đổi
  • Mở rộng cho tập số rộng hơnSửa đổi
  • Công thức GammaSửa đổi
  • Giai thừa với số thựcSửa đổi
  • Giai thừa với số phứcSửa đổi
  • Các khái niệm tương tựSửa đổi
  • Giai thừa nguyên tố [primorial]Sửa đổi
  • Giai thừa képSửa đổi
  • Giai thừa bộiSửa đổi
  • Siêu giai thừa[superfactorial]Sửa đổi
  • Giai thừa trênSửa đổi x n ¯ = x [ x + 1 ] [ x + 2 ] [ x + n 1 ] = [ x + n 1 ] ! [ x 1 ] ! {\displaystyle x^{\overline {n}}=x[x+1][x+2]\cdots [x+n-1]={\frac {[x+n-1]!}{[x-1]!}}}
  • Tham khảoSửa đổi
  • Liên kết ngoàiSửa đổi

Đặc biệt, với n = 0, người ta quy ước 0! = 1. Ký hiệu n! được dùng lần đầu bởi Christian Kramp vào năm 1808.
Giai thừa phổ biến trong các phép toán tổ hợp - xác suất

Mục lục

  • 1 Định nghĩa đệ quy
  • 2 Một số tính chất của giai thừa
  • 3 Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừa
  • 4 Mở rộng cho tập số rộng hơn
  • 4.1 Công thức Gamma
  • 4.2 Giai thừa với số thực
  • 4.3 Giai thừa với số phức
  • 5 Các khái niệm tương tự
  • 5.1 Giai thừa nguyên tố [primorial]
  • 5.2 Giai thừa kép
  • 5.3 Giai thừa bội
  • 5.4 Siêu giai thừa[superfactorial]
  • 5.5 Giai thừa trên
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Định nghĩa đệ quySửa đổi

Ta có thể định nghĩa đệ quy [quy nạp] n! như sau

  1. 0! = 1
  2. [n + 1]! =n! × [n + 1] với n> 0

Một số tính chất của giai thừaSửa đổi

  1. Giai thừa có tốc độ tăng nhanh hơn hàm mũ nhưng chậm hơn hàm mũ hai tầng [abc] có cùng cơ số và mũ.
  2. log a [ n ! ] = x = 1 n log a [ x ] . {\displaystyle \log _{a}{[n!]}=\sum _{x=1}^{n}\log _{a}[x].}
  1. 1 n log x d x x = 1 n log x 0 n log [ x + 1 ] d x {\displaystyle \int _{1}^{n}\log x\,dx\leq \sum _{x=1}^{n}\log x\leq \int _{0}^{n}\log[x+1]\,dx}
  1. n log [ n e ] + 1 log n ! [ n + 1 ] log [ n + 1 e ] + 1. {\displaystyle n\log \left[{\frac {n}{e}}\right]+1\leq \log n!\leq [n+1]\log \left[{\frac {n+1}{e}}\right]+1.}
  1. e [ n e ] n n ! e [ n + 1 e ] n + 1 . {\displaystyle e\left[{\frac {n}{e}}\right]^{n}\leq n!\leq e\left[{\frac {n+1}{e}}\right]^{n+1}.}
  1. n ! 2 π n [ n e ] n . {\displaystyle n!\approx {\sqrt {2\pi n}}\left[{\frac {n}{e}}\right]^{n}.}

[Công thức Stirling].

  1. n ! > 2 π n [ n e ] n . {\displaystyle n!>{\sqrt {2\pi n}}\left[{\frac {n}{e}}\right]^{n}.}
\sqrt{2\pi n}\left[\frac{n}{e}\right]^n." loading="lazy">
  1. ln [ n ! ] n ln [ n ] n + ln [ n [ 1 + 4 n [ 1 + 2 n ] ] ] 6 + ln [ π ] 2 . {\displaystyle \ln[n!]\approx n\ln[n]-n+{\frac {\ln[n[1+4n[1+2n]]]}{6}}+{\frac {\ln[\pi ]}{2}}.}

Đây là công thức ước lượng của Srinivasa Ramanujan.

Các hệ thức sử dụng ký hiệu giai thừaSửa đổi

  • Công thức tính số tổ hợp: C n k = n ! k ! [ n k ] ! [ 0 < k n ] {\displaystyle C_{n}^{k}={\frac {n!}{k![n-k]!}}[0

Chủ Đề