180 bài toán quang hình đỗ xuân hội năm 2024

Nằm trong chương trình toán lớp 3: Bài toán giải bằng hai phép tính là một dạng toán khó, đòi hỏi tư duy cao của trẻ. Hãy cùng Vuihoc.vn tìm hiểu về dạng toán này nhé!

Toán lớp 3 bài toán giải bằng hai phép tính không còn khó khăn nếu trẻ được học kiến thức từ cơ bản đến nâng cao. Ngoài ra, đừng quên cho trẻ tham khảo các bài giảng tại Vuihoc.vn nhé!

Trong chương trình tiểu học ở nhiều quốc gia, những bài toán liên quan đến đánh số trang sách chiếm một vai trò đáng kể. Bởi lẽ nó vừa rèn luyện tư duy toán học do các bài toán đếm là những bài toán thú vị vừa là những bài toán thực tế, gần gũi với HS, giúp HS thêm yêu sách hơn ngay từ lúc nhỏ tuổi. Chúng tôi sẽ giới thiệu một vài bài toán dạng này.

Trước hết, ta giả thiết trong những bài toán dưới đây, các cuốn sách đều in trên hai mặt giấy. Trong thực tế, đa số các cuốn sách đều không đánh số trang ở vài trang đầu, đó là một điều thú vị mà không nhiều người để ý. Như cuốn “Các đề thi toán tiểu học quốc tế” được đánh số từ trang 3. Hai trang đầu không đánh số được gọi là bìa giả. Thông thường, khi mở một cuốn sách thì trang bên trái là số chẵn còn trang bên phải là số lẻ. Một số sách có thêm 1 sợi dây để đánh dấu trang sách cần nhớ, giúp người đọc không phải gập góc trang làm xấu sách.

Bài toán 1. Khi mở một cuốn sách, ta thấy tổng hai số dùng để đánh số trang ở hai bên là 181. Hỏi đó là những số nào? Bài làm. Vì hai trang sách liền nhau nên hiệu hai số là 1. Từ đó trang bên trái là [181 - 1] : 2 = 90. Trang bên phải là 90 + 1 = 91. Bài toán 2. Khi bước vào lớp, thầy giáo ra câu đố: Tổng hai số trang của một tờ giấy trong cuốn sách toán bằng 107. Bạn nào nói đúng số trang sẽ giúp cả lớp mở đúng bài học của tiết này. Bài làm. Vì hai trang sách liền nhau nên hiệu hai số là 1. Từ đó trang bé là [107 - 1] : 2 = 53. Trang lớn là 53 + 1 = 54. Bài toán 3. Một cuốn sách được đánh số từ trang 3 và có 120 trang.

  1. Hỏi phải dùng bao nhiêu chữ số 1 để đánh số cuốn sách trên?
  2. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số cuốn sách trên? Bài làm. a] Những trang có dùng số 1 là: 10, 11,... 19 [gồm 11 chữ số 1]; 21, 31... 91 [gồm 8 chữ số 1]; 100, 101... 109 [gồm 11 chữ số 1]; 110, 111... 119 [gồm 11 + 10 = 21 chữ số 1]; 120 [có 1 chữ số 1]. Vậy có tổng số chữ số 1 cần dùng là 11 + 8 + 11 + 21 + 1 = 52 [chữ số 1].
  3. Các trang có 1 chữ số là: 3, 4... 9, đánh số cần 7 chữ số; có hai chữ số là: 10, 11... 99, cần 2 x 90 = 180 [chữ số]; có ba chữ số là: 100, 101... 120, cần 3 x 21 = 63 [chữ số]. Vậy tổng số chữ số phải dùng là: 7 + 180 + 63 = 250 [chữ số]. Kỳ này. Em hãy giải bài toán tương tự bài toán 3, thay giả thiết bằng cuốn sách có 250 trang. Bài gửi về địa chỉ: Hoàng Trọng Hảo, Tạp chí Toán Tuổi thơ, 361 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội, ngoài phong bì ghi rõ “Dự thi Học mà chơi - chơi mà học của Báo Hànộimới”.

Kết quả kỳ trước. Ký hiệu = ra đời khi nào? Năm 1557, trong cuốn sách Hòn đá mài của trí tuệ của tác giả Robert Recorde Welshman, người Anh, ký hiệu trên lần đầu tiên được sử dụng. Nhưng phải mãi sau này, đến thế kỷ XVII, nhờ sự phổ biến rộng rãi của nhà toán học người Pháp F. Viète, ký hiệu = mới dần được mọi người công nhận và sử dụng đông đảo cho đến ngày nay.

Đáng chú ý, trong vụ án này có hàng loạt các cựu cán bộ của Bộ Ngoại giao, các bộ ngành đã nhận hối lộ hơn 180 tỉ đồng để đưa doanh nghiệp thân quen vào danh sách "chuyến bay combo" tham gia chiến dịch "chuyến bay giải cứu". Đáng chú ý, trong số này bị can Phạm Trung Kiên [cựu Thư ký thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên] bị cáo buộc nhận số tiền hối lộ lớn nhất trong vụ án này.

Theo kết luận điều tra, thực hiện chủ trương đưa công dân Việt Nam về nước trong đại dịch COVID-19, Bộ Y tế giao Cục Y tế dự phòng [Bộ Y tế] tiếp nhận, đề xuất, kiến của các bộ ngành liên quan về việc phê duyệt hoặc không phê duyệt kế hoạch tổ chức các chuyến bay theo đề xuất của Bộ Ngoại giao. Sau đó, Cục sẽ có văn bản dự thảo trả lời cơ quan chức năng thông qua bị can Phạm Trung Kiên trình ông Đỗ Xuân Tuyên để xem xét, duyệt ký văn bản trả lời.

Theo kết luận điều tra, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, bị can Phạm Trung Kiên đã tiếp xúc, yêu cầu và thỏa thuận với các đại diện doanh nghiệp tham gia chuyến bay và các cá nhân có liên quan với chi phí từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng/1 chuyến bay hoặc phải chi phí 500 ngàn đồng đến 2 triệu đồng/1 khách, với chuyến bay "combo" sẽ từ 7 đến 15 triệu đồng/1 khách đối với khách lẻ. Ngoài ra, bị can Phạm Trung Kiên còn cùng bị can Vũ Anh Tuấn, cựu cán bộ Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an, yêu cầu, gợi ý chỉ dẫn để doanh nghiệp liên hệ, chi tiền cho Kiên để được Bộ Y tế chấp thuận chuyến bay, trả lời kịp thời văn bản và ngược lại.

Theo cơ quan điều tra, từ tháng 7-2021 đến 11-2021, bị can Phạm Trung Kiên đã nhận hối lộ hơn 180 lần với tổng số tiền hơn 42,6 tỉ đồng từ các doanh nghiệp và khách lẻ. Trong đó, bị can này nhiều lần nhận ở trụ sở Bộ Y tế hoặc lần yêu cầu lãnh đạo các doanh nghiệp chuyển vào tài khoản ngân hàng của bà Nguyễn Bích Ngọc [mẹ vợ Kiên].

Bị can Phạm Trung Kiên bị cáo buộc nhận số tiền lớn nhất trong vụ án này. Sau khi bị cơ quan điều tra khởi tố, Phạm Trung Kiên đã liên hệ, trả lại hơn 12,2 tỉ đồng cho đại diện các doanh nghiệp, cá nhân liên quan.

Ngoài bị can Kiên, tại Bộ Y tế còn có ông Bùi Huy Hoàng, cựu chuyên viên thuộc Cục Y tế Dự phòng, cũng bị đề nghị truy tố với cáo buộc có hành vi môi giới hối lộ số tiền hơn 3,3 tỉ đồng trong vụ án "chuyến bay giải cứu".

Chủ Đề