100 họ hàng đầu của chúng tôi năm 2022

  • Hiện tại, COVAX Facility đã vận chuyển vắc-xin tới hơn 100 nền kinh tế kể từ lô vắc-xin đầu tiên tới Ghana vào ngày 24 tháng 2
  • Đến nay, hơn 38 triệu liều vắc-xin từ ba nhà sản xuất AstraZeneca, Pfizer-BioNTech và Viện huyết thanh Ấn Độ [SII] đã được vận chuyển tới nhiều quốc gia, bao gồm 61 nền kinh tế được nhận vắc-xin miễn phí thông qua Cơ chế Tiếp cận toàn cầu [COVAX Advance Market Commitment] của Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng [Gavi].
  • Mục tiêu của COVAX Facility là cung cấp vắc-xin cho tất cả các nền kinh tế tham gia đã gửi yêu cầu vắc-xin trong nửa đầu năm 2021 bất chấp một chút chậm trễ trong tiến độ vận chuyển so với kế hoạch cho tháng 3 và tháng 4.

Geneva/New York/Oslo, 8 tháng 4 năm 2021 – Hơn 100 nền kinh tế đã được nhận các liều vắc-xin COVID-19 từ COVAX Facility, cơ chế toàn cầu đảm bảo tiếp cận công bằng với vắc-xin COVID-19. Cột mốc này đạt được sau 42 ngày kể từ khi lô vắc-xin đầu tiên được vận chuyện quốc tế tới Ghana vào ngày 24/2. 

Đến nay, COVAX Facility đã giao hơn 38 triệu liều vắc-xin từ ba nhà sản xuất AstraZeneca, Pfizer-BioNTech và Viện huyết thanh Ấn Độ [SII] tới 6 lục địa. Trong số hơn 100 nền kinh tế đã nhận được vắc-xin, 61 quốc gia nằm trong nhóm 92 nền kinh tế thu nhập thấp được nhận vắc-xin miễn phí thông qua Cơ chế Tiếp cận toàn cầu [COVAX AMC] của Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng [Gavi].

Tuy nguồn cung bị suy giảm vào tháng 3 và tháng 4 do các nhà sản xuất vắc-xin điều chỉnh quy mô và tối ưu hóa quy trình sản xuất trong giai đoạn triển khai ban đầu, cũng như nhu cầu vắc-xin COVID-19 gia tăng ở Ấn Độ, nhưng COVAX Facility kỳ vọng sẽ vận chuyển được vắc-xin tới tất cả các nền kinh tế tham gia đã yêu cầu vắc-xin trong nửa đầu năm nay.

TS. Seth Berkley, Giám đốc điều hành GAVI chia sẻ: “Chỉ trong vòng chưa đến 4 tháng kể từ lần tiêm chủng đại trà đầu tiên trên thế giới ngoài môi trường lâm sàng, việc triển khai vắc-xin COVID-19 tới 100 quốc gia là một thành tích rất đáng tự hào.” “Mặc dù COVAX Facility có thể đang đi đúng tiến độ để kịp vận chuyển vắc-xin tới tất cả các nền kinh tế tham gia trong nửa đầu năm nay, song chúng ta vẫn phải đối mặt thách thức lớn trong việc dập dịch. Chúng ta sẽ chỉ an toàn khi tất cả mọi người đều an toàn. Và để có thể đẩy mạnh quy mô và tiến độ sản xuất vắc-xin, chúng ta cần tiếp tục có được sự ủng hộ từ các chính phủ và nhà sản xuất vắc-xin. Đây không phải là lúc tự mãn, bởi bài toán triển khai vắc-xin với số lượng lớn nhất và tốc độ nhanh nhất trong lịch sử vẫn đang còn ở phía trước.”

TS. Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO, cho biết: “COVAX là giải pháp tốt nhất để thế giới có để đảm bảo triển khai vắc-xin an toàn và hiệu quả một cách nhanh nhất, công bằng nhất tới tất cả những người dân có nguy cơ cao ở mọi quốc gia trên hành tinh.” “Để hiện thực hóa cơ hội tuyệt vời này, các quốc gia, nhà sản xuất và hệ thống quốc tế phải hợp tác cùng nhau trong việc ưu tiên đảm bảo nguồn cung vắc-xin thông qua COVAX Facility. Tương lai của tất cả chúng ta thực sự phụ thuộc vào điều đó.”

TS. Richard Hatchett, Giám đốc điều hành Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh [CEPI] phát biểu: “Đây là một mốc quan trọng trong cuộc chiến chống COVID-19. Trước tốc độ lây lan nhanh chóng của các biến chủng COVID-19, khả năng tiếp cận toàn cầu với vắc-xin là điều kiện căn bản giúp giảm tỷ lệ hiện mắc, làm chậm quá trình đột biến vi-rút và đẩy nhanh tốc độ dập dịch.” “Tương tự như những thành tựu khoa học phi thường trong năm qua giờ đây, giờ đây chúng ta cần bảo vệ những đối tượng yếu thế nhất trong một nỗ lực chưa từng có tiền lệ. Vậy nên cộng đồng toàn cầu phải kiên định với mục tiêu thu hẹp khoảng cách và đảm bảo công bằng trong việc phân phối vắc-xin COVID-19.”

Bà Henrietta Fore, Giám đốc điều hành UNICEF, cho biết: “Chỉ sau hơn một tháng rưỡi, tham vọng đảm bảo tiếp cận vắc-xin COVID-19 cho các quốc gia đã trở thành hiện thực nhờ nỗ lực xuất sắc mà các đối tác tham gia COVAX Facility.” “Tuy nhiên, giờ chưa phải lúc ăn mừng, bởi đã đến lúc tăng tốc. Trước sự xuất hiện của các biến chủng trên khắp thế giới, chúng ta cần đẩy nhanh tốc độ triển khai vắc-xin trên toàn cầu. Để làm được điều này, chúng ta cần các chính phủ cùng những đối tác khác có những động thái cần thiết để tăng nguồn cung, bao gồm việc đơn giản hóa các rào cản về quyền sở hữu trí tuệ, loại bỏ các biện pháp trực tiếp và gián tiếp hạn chế xuất khẩu vắc-xin COVID-19 và quyên tặng vắc-xin dư thừa càng nhanh càng tốt.”

Theo dự báo mới nhất về nguồn cung vắc-xin, COVAX Facility kỳ vọng sẽ giao ít nhất 2 tỷ liều vắc-xin trong năm 2021. Để đạt được mục tiêu này, COVAX Facility sẽ tiếp tục đa dạng hóa danh mục mua sắm vắc-xin và công bố thỏa thuận mới với các nhà sản xuất vắc-xin ở thời điểm thích hợp.

Ngoài ra, trong tháng 3 đã có thông báo về việc chính phủ Hoa Kỳ sẽ tổ chức sự kiện công bố Cơ hội đầu tư vào COVAX AMC của Gavi năm 2021 để thúc đẩy hơn nữa cam kết và hỗ trợ cho việc đẩy mạnh tiếp cận vắc-xin cho các nền kinh tế được COVAX AMC hỗ trợ. Năm 2021, COVAX AMC sẽ cần huy động thêm 2 tỷ Đô-la Mỹ để mua sắm tổng cộng 1,8 tỷ liều vắc-xin để phân phối miễn phí. COVAX cũng đang nỗ lực tìm thêm nguồn vắc-xin dưới hình thức chia sẻ vắc-xin từ các quốc gia có thu nhập cao hơn.

Trích phát biểu từ các bên tài trợ và đối tác

Bà Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu, cho biết: “Trong khi chúng ta tiếp tục cuộc đua nhằm tăng tốc tiêm chủng an toàn và hiệu quả ở khắp mọi nơi, tôi xin biểu dương COVAX Facility vì đã vận chuyển những liều vắc-xin đầu tiên tới 100 quốc gia trên khắp thế giới, trong đó có những quốc gia bị chiến tranh tàn phá và yếu thế nhất như Afghanistan và Yemen. Đây quả là một mốc lớn. Châu Âu đã đầu tư mạnh vào COVAX Facility và tôi kêu gọi tất cả các đối tác ủng hộ COVAX Facility để đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.” 

Thượng Nghị sĩ Hon Marise Payne, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kiêm Bộ trưởng Các vấn đề về Phụ nữ Úc cho biết:Úc hoan nghênh kết quả mà COVAX Facility đã đạt được trong việc phân phối vắc-xin COVID-19 đi khắp thế giới. Giờ đây, 100 quốc gia đã được tiếp cận với vắc-xin COVID-19 thông qua COVAX Facility. Chúng tôi tự hào khi được làm việc cùng các đối tác trên toàn cầu để đạt được mục tiêu đảm bảo tiếp cận công bằng vắc-xin an toàn và hiệu quả trên toàn cầu.”

Bà Karina Gould, Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc tế Canada kiêm Đồng chủ tịch Nhóm Đối tác COVAX AMC cho biết: “Dù phải đối mặt với rất nhiều thách thức, COVAX Facility vẫn tiến bước. Chỉ sau vài tuần, chương trình đã cung cấp vắc-xin tới 100 quốc gia. Đây là một cột mốc mà tất cả chúng ta đều có thể tự hào. Lúc này đây, hơn bao giờ hết, chúng ta phải tiếp tục hợp tác cùng nhau và ủng hộ các cơ chế đa phương như COVAX Facility và ACT-Accelerator.” 

Ông Jean-Yves le Drian, Bộ trưởng Châu Âu và Ngoại giao Pháp cho biết: “100 quốc gia hiện đã nhận được các liều vắc-xin COVID-19 an toàn được WHO phê chuẩn thông qua COVAX Facility. Pháp hoan nghênh bước tiến quan trọng này – bước tiến thể hiện tính chất đa phương trong việc giải quyết khủng hoảng y tế toàn cầu cũng như tinh thần đoàn kết và trách nhiệm đằng sau đó. Đây là sáng kiến hiệu quả nhất ứng phó với đại dịch. Nhưng cuộc chiến chống vi-rút vẫn còn dài: chúng ta phải tiếp tục ủng hộ COVAX Facility và đẩy nhanh tốc độ tiếp cận vắc-xin công bằng ở những quốc gia yếu thế, đặc biệt thông qua cơ chế chia sẻ vắc-xin. Đây là điều mà Pháp cùng với các đối tác EU và G7 mong muốn.”

TS. Gerd Müller, Bộ trưởng Bộ Hợp tác và Phát triển Kinh tế Đức cho biết: “Hoặc là chúng ta đánh bại đại dịch trên toàn cầu, hoặc là thua trận hoàn toàn. Lối thoát duy nhất cho cuộc khủng hoảng này là một chiến dịch tiêm chủng toàn cầu. Để có thể tiêm chủng nhanh chóng cho người dân, chúng ta đang áp dụng các cơ chế đã được thử nghiệm và chứng minh hiệu quả của Liên minh vắc-xin toàn cầu Gavi. Nhờ chương trình tiêm chủng COVAX Facility, các cơ chế đã được thiết lập nhằm cung cấp vắc-xin cho ít nhất 20% dân số ở các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi trong năm nay.”

Ông Heiko Maas, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đức cho biết: “Việc St. Lucia hôm qua trở thành quốc gia thứ 100 được cung cấp vắc-xin thông qua nền tảng COVAX do Đức và EU hỗ trợ là một cột mốc quan trọng trên con đường thoát khỏi đại dịch. Kết quả này mang đến cho chúng ta niềm hy vọng, bởi chúng ta sẽ chỉ được an toàn khi tất cả mọi người trên khắp thế giới đều an toàn. Quyền tiếp cận với vắc-xin, dược phẩm và kit xét nghiệm không nên trở thành một công cụ địa chính trị. Thay vào đó, chúng phải được cung cấp vắc-xin cho tất cả các quốc gia một cách công bằng và minh bạch. Đó là lý do tại sao chúng tôi cam kết hỗ trợ COVAX Facility – một nền tảng đa phương.”

Ông Colm Brophy TD, Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc tế và Cộng đồng Diaspora Ireland cho biết: “Thông qua việc tài trợ cho COVAX Facility, Ireland đang hỗ trợ các nước đang phát triển, những nước cần vắc-xin nhất nhưng lại ít có khả năng mua vắc-xin nhất, đảm bảo nguồn cung vắc-xin cho họ trong nguồn cung vắc-xin toàn cầu.”

Ông Dag-Inge Ulstein, Bộ trưởng Bộ Phát triển Quốc tế Na Uy kiêm Đồng chủ tịch Hội đồng Hỗ trợ ACT-Accelerator cho biết: “Trong vòng chưa đầy một năm, thế giới đã cùng nhau phát triển và đảm bảo quyền tiếp cận công bằng trên toàn cầu đối với vắc-xin COVID-19. Đó là một chiến thắng to lớn. Nhưng nguy cơ từ chủ nghĩa dân tộc vắc-xin vẫn còn rất lớn. Các quốc gia và nhà sản xuất phải ưu tiên cho những giải pháp mang tính toàn cầu. Điều quan trọng nữa đó là tất cả các nhà sản xuất phải tiếp tục cung cấp vắc-xin với giá cả phải chăng cho COVAX Facility để tiếp tục triển khai vắc-xin trên toàn cầu. Các quốc gia có nhiều vắc-xin hơn nhu cầu nên chia sẻ vắc-xin thông qua COVAX Facility. Tôi cũng kêu gọi tất cả các bên liên quan hành động để đảm bảo rằng thế giới có thể sản xuất đủ vắc-xin với mức giá mà ngay cả những nước nghèo nhất cũng có thể mua được.”

TS. Tawfig AlRabiah, Bộ trưởng Bộ Y tế Ả Rập Xê Út cho biết: “Sức khỏe con người trên hết” là kim chỉ nam thúc đẩy mọi nỗ lực trong cuộc chiến chống đại dịch - cả trên phạm vi quốc gia và toàn cầu - để đảm bảo “Không ai bị bỏ lại phía sau”. Vương quốc chúng tôi tự hào là quốc gia đóng góp cho GAVI và COVAX Facility, sáng kiến hiện đã vận chuyển được hơn 37 triệu liều vắc-xin. Sự đoàn kết này là liều thuốc chống COVID-19, đồng thời khả năng phục hồi của tập thể các quốc gia sẽ cho phép chúng ta vượt qua bất kỳ đại dịch nào trong tương lai.” 

Bà Wendy Morton, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Khối thịnh vượng chung và Văn phòng Phát triển Vương quốc Anh cho biết: “Từ Nigeria đến Nepal, COVAX Facility hiện đã cung cấp vắc-xin đến 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là một thành tựu to lớn và là một bước tiến nữa tới mục tiêu đảm bảo tất cả chúng ta được an toàn. Vương quốc Anh đã đóng vai trò đi đầu trong nỗ lực đảm bảo quyền tiếp cận công bằng với vắc-xin bằng cách hỗ trợ 548 triệu bảng Anh cho COVAX Facility ngay từ đầu. Điều này sẽ giúp cung cấp hơn một tỷ liều trên khắp thế giới cũng như vận động các đối tác quốc tế tăng cường tài trợ”.

Ông Antony J. Blinken, Ngoại trưởng Hoa Kỳ cho biết: “Hoa Kỳ hoan nghênh thông tin COVAX Facility đã chuyển giao vắc-xin COVID-19 an toàn và hiệu quả tới 100 quốc gia. Hoa Kỳ đã bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ của chúng tôi dành cho COVAX Facility thông qua khoản đóng góp ban đầu trị giá 2 tỷ Đô-la cho Gavi. Thông qua quan hệ đối tác chưa từng có tiền lệ giữa các nhà tài trợ, nhà sản xuất và quốc gia tham gia, COVAX Facility đã đạt được những cột mốc phi thường trong việc phân phối vắc-xin công bằng tới cộng đồng toàn cầu trong thời gian kỷ lục.”

Ông Werner Hoyer, Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Châu Âu cho biết: “Là một thành viên thuộc châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu rất hân hạnh được tài trợ 400 triệu EUR cho COVAX Facility - sự ủng hộ lớn nhất từ ​​trước đến nay của Ngân hàng trong lĩnh vực y tế toàn cầu. COVAX Facility đã cung cấp vắc-xin cho các nhóm yếu thế và cán bộ tuyến đầu, đồng thời mang tới hy vọng cho hàng triệu người khác. COVAX Facility cho thấy lợi ích mà hợp tác toàn cầu có thể mang lại trong giải quyết thách thức chung từ COVID. Xin chúc mừng tới COVAX Facility và các đối tác toàn cầu tại 100 quốc gia trên thế giới. Cùng nhau, chúng ta sẽ đảm bảo quyền tiếp cận công bằng với vắc-xin và hướng tới sự phục hồi trên toàn cầu”.

Ông Pascal Soriot, Giám đốc điều hành AstraZeneca cho biết: “Ngày hôm nay đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc chiến toàn cầu chống đại dịch khi 100 quốc gia đã nhận được vắc-xin thông qua COVAX Facility. Tôi tự hào khi nguồn cung vắc-xin của chúng tôi chiếm phần lớn trong số các liều được cung cấp thông qua COVAX Facility trong nửa đầu năm nay. Cho đến nay, hơn 37 triệu liều vắc-xin của chúng tôi đã được phân phối để bảo vệ những nhóm đối tượng yếu thế nhất trên khắp thế giới. Cùng với các đối tác tham gia COVAX Facility, chúng tôi tiếp tục nỗ lực 24/7 để thực hiện cam kết kiên định của chúng tôi trong việc đảm bảo khả năng tiếp cận vắc-xin rộng rãi, công bằng và với giá cả phải chăng.”

Ông Albert Bourla, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Pfizer cho biết: “Xin chúc mừng tất cả những con người đã làm việc không biết mệt mỏi để đạt được cột mốc ấn tượng này. Tại Pfizer, động lực hàng ngày của chúng tôi chính là niềm tin rằng khoa học sẽ chiến thắng. Thông qua sự hợp tác và cam kết, COVAX Facility đã mang đến một giải pháp toàn cầu, giúp mang khoa học đột phá đến với mọi người ở khắp mọi nơi. Chúng tôi tự hào khi được hợp tác cùng với chương trình và tất cả các đối tác, đồng thời luôn cam kết nỗ lực hướng tới tầm nhìn chung về khả năng tiếp cận vắc-xin công bằng cho tất cả mọi người nhằm chấm dứt đại dịch này.” 

Ông Sai D. Prasad, Chủ tịch Mạng lưới Sản xuất vắc-xin tại Các quốc gia đang phát triển [DCVMN] cho biết: “COVAX Facility đã tạo nên lịch sử khi đảm bảo khả năng tiếp cận công bằng đối với vắc-xin COVID-19 cho tất cả các quốc gia bất kể tình trạng kinh tế của họ. Quốc gia thứ 100 đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với COVAX Facility và tạo đà tăng cường nỗ lực vận chuyển vắc-xin trong năm 2021. Chúng tôi xin biểu dương nỗ lực của tất cả các đối tác tham gia COVAX Facility về thành tựu này. Các nhà sản xuất ở cả nước phát triển và đang phát triển đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển sản phẩm và sản xuất trên quy mô lớn. Để đáp ứng yêu cầu của tất cả các quốc gia, cần có nhiều mối quan hệ đối tác hơn giữa các tổ chức nghiên cứu sáng tạo và nhà sản xuất. Vai trò tiên phong của COVAX Facility về vắc-xin COVID-19 sẽ đảm bảo rằng chúng ta không bỏ lại ai ở phía sau”.

Ông Thomas Cueni, Tổng giám đốc Liên đoàn các Hiệp hội và Nhà sản xuất Dược phẩm Quốc tế [IFPMA] & Đối tác sáng lập của ACT-A cho biết: “Khung thời gian thực sự ấn tượng - một vấn đề khó giải quyết với những cảnh báo trước đó về “thảm họa đạo đức”. Đó là câu chuyện thành công về đổi mới sáng tạo khi vắc-xin đầu tiên được WHO phê duyệt vào ngày 31 tháng 12 năm 2020 chưa đầy một năm sau khi phát tán vi-rút. Đó là câu chuyện thành công trong sản xuất với việc mở rộng quy mô từ 0 đến 1 tỷ liều được sản xuất vào tháng 4 năm 2021. Đó là câu chuyện thành công về hậu cần và công tác chuẩn bị của các quốc gia, trong đó 100 quốc gia đã được nhận vắc-xin. Và cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó là câu chuyện thành công về sự hợp tác và đoàn kết nhờ cam kết từ các nhà tài trợ và nỗ lực không mệt mỏi của các đối tác tham gia COVAX Facility, bao gồm cả nhà sản xuất ở các nước đang phát triển và phát triển. Quan hệ đối tác công tư giữa COVAX Facility và lãnh đạo các nước để đảm bảo chia sẻ công bằng lượng vắc-xin dư thừa là những biện pháp tốt nhất mà chúng ta có thể thực hiện để đảm bảo rằng những người cần vắc-xin sẽ được tiêm chủng dù ở đâu, sao cho đủ nhanh để chống lại các biến chúng của vi-rút”.

Lưu ý dành cho biên tập viên

Danh sách 102 nước tham gia COVAX Facility [tính đến 14 giờ CET, ngày 8 tháng 4] đã nhận tổng số 38.392.540 liều vắc-xin cho đến nay như sau [theo thứ tự bảng chữ cái]:

Afghanistan, Albania, Algeria, Andorra, Angola, Argentina, Armenia, Azerbaijan, Bahamas, Bahrain, Barbados, Belize, Benin, Bermuda, Bolivia [Nhà nước đa dân tộc], Bosnia và Herzegovina, Botswana, Brazil, Brunei Darussalam, Cabo Verde, Cambodia, Canada, Colombia, Congo [DRC], Costa Rica, Bờ Biển Ngà, Djibouti, Dominica, Cộng hòa Dominica, Ecuador, Egypt, El Salvador, Eswatini, Ethiopia, Fiji, Gambia, Georgia, Ghana, Grenada, Guatemala, Guyana, Honduras, India, Indonesia, Iran [Cộng hòa Hồi giáo], Iraq, Jamaica, Jordan, Kenya, Kosovo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Lebanon, Lesotho, Liberia, Malawi, Maldives, Mali, Mauritius, Mông Cổ, Montenegro, Morocco, Mozambique, Nauru, Nepal, Nicaragua, Nigeria, North Macedonia, Oman, Palestine, Paraguay, Peru, Philippines, Qatar, Hàn Quốc, Cộng hòa Moldova, Rwanda, Samoa, Sao Tome và Principe, Saudi Arabia, Senegal, Serbia, Sierra Leone, Quần đảo Solomon, Somalia, South Sudan, Sri Lanka, St. Lucia*, Sudan, Suriname, Đài Loan, Tajikistan, Timor-Leste, Togo, Tonga, Trinidad và Tobago, Tunisia, Tuvalu, Uganda, Uruguay, Uzbekistan, Việt Nam, Yemen.

*Nước thứ 100 được nhận vắc-xin thông qua COVAX Facility

Về COVAX Facility

COVAX Facility, trụ cột về vắc-xin trong Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 [ACT-A] do Liên minh Đổi mới Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh [CEPI], Liên minh Vắc-xin Gavi và Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] đồng khởi xướng, hợp tác với UNICEF với tư cách là đối tác triển khai chính, các nhà sản xuất vắc-xin ở các nước phát triển và đang phát triển, Ngân hàng Thế giới và các tổ chức khác. Đây là sáng kiến ​​toàn cầu duy nhất hợp tác với các chính phủ và nhà sản xuất để đảm bảo vắc-xin COVID-19 được cung cấp trên toàn thế giới cho cả các quốc gia có thu nhập cao và thấp.

Vai trò của CEPI trong COVAX

CEPI đang dẫn đầu trong danh mục nghiên cứu và phát triển vắc-xin COVID-19, đầu tư vào nghiên cứu và phát triển cho nhiều ứng viên vắc-xin triển vọng, nhằm mục tiêu hỗ trợ phát triển ba loại vắc-xin an toàn và hiệu quả có thể cung cấp cho các quốc gia tham gia COVAX Facility. Trong khuôn khổ ấy, CEPI đã bảo đảm quyền từ chối trước tiên đối với khoảng hơn một tỷ liều vắc-xin dành cho COVAX Facility cho một số ứng viên, đồng thời tiến hành đầu tư chiến lược vào sản xuất vắc-xin, bao gồm dự trữ năng lực sản xuất vắc-xin ở một mạng lưới cơ sở và đảm bảo nguồn cung ống thủy tinh để chứa 2 tỷ liều vắc-xin. CEPI cũng đang đầu tư vào thế hệ ứng viên vắc-xin tiếp theo với mục tiêu là cung cấp cho thế giới nhiều lựa chọn khác nhằm kiểm soát COVID-19 trong tương lai.  

Vai trò của Gavi trong COVAX

Gavi đang đi đầu trong công tác mua sắm và phân phối trên quy mô lớn cho COVAX Facility: tổ chức thiết kế, thực hiện và quản lý COVAX Facility và COVAX AMC, đồng thời hợp tác cùng các đối tác thuộc Liên minh như UNICEF, WHO và các chính phủ để đảm bảo năng lực sẵn sàng và giao nhận của quốc gia. Trong khuôn khổ đó, Văn phòng COVAX Facility đặt tại Gavi để điều phối toàn bộ hoạt động và quản trị cơ chế triển khai, quản lý mối quan hệ với các bên tham gia, đồng thời đàm phán thỏa thuận mua trước với các nhà sản xuất vắc-xin tiềm năng thay mặt 190 nền kinh tế tham gia COVAX Facility. Gavi cũng có trách nhiệm điều phối thiết kế, vận hành và gây quỹ cho COVAX AMC để hỗ trợ 92 nền kinh tế thu nhập thấp , bao gồm cơ chế đền bù không có lỗi mà WHO sẽ triển khai. Trong khuôn khổ đó, Gavi hỗ trợ các chính phủ và đối tác trong việc đảm bảo sự sẵn sàng của quốc gia, tài trợ và giám sát công tác mua sắm vắc-xin của UNICEF cũng như nỗ lực của các đối tác và chính phủ để đảm bảo khả năng sẵn sàng và phân phối. Trong đó có các nỗ lực như hỗ trợ thiết bị chuỗi cung ứng lạnh, hỗ trợ kỹ thuật, ống tiêm, phương tiện vận chuyển và các khía cạnh khác trong hoạt động hậu cần giao nhận vô cùng phức tạp.

Vai trò của WHO trong COVAX

WHO có nhiều vai trò trong COVAX: WHO đưa ra hướng dẫn quy chuẩn về chính sách, quy định, an toàn, nghiên cứu và phát triển, phân bổ và đảm bảo sự sẵn sàng và khả năng phân phối của quốc gia. Nhóm Chuyên gia Tư vấn Chiến lược [SAGE] về Tiêm chủng của WHO xây dựng các khuyến nghị về chính sách tiêm chủng dựa trên bằng chứng. Danh sách Sử dụng trong Tình huống Khẩn cấp [EUL]/chương trình sơ tuyển của WHO đảm bảo cơ chế thẩm định và cấp phép hài hòa giữa các nước thành viên. WHO phụ trách điều phối toàn cầu và hỗ trợ quốc gia thành viên về giám sát an toàn vắc-xin. WHO xây dựng hồ sơ sản phẩm mục tiêu cho vắc-xin COVID-19 và tổ chức phối hợp kỹ thuật nghiên cứu. Cùng với UNICEF, WHO chủ trì hoạt động Đảm bảo Sự sẵn sàng và Năng lực Giao nhận của Quốc gia [CRD] nhằm hỗ trợ các quốc gia trong nỗ lực chuẩn bị tiếp nhận và triển khai vắc-xin. Cùng với Gavi và nhiều đối tác khác ở cấp độ toàn cầu, khu vực và quốc gia, CRD cung cấp các công cụ, hướng dẫn, giám sát và hỗ trợ kỹ thuật nền tảng cho công tác lên kế hoạch và triển khai vắc-xin. Cùng với các đối tác COVAX, WHO đã xây dựng một chương trình đền bù không có lỗi trong khuôn khổ cam kết bồi thường và trách nhiệm có thời hạn.

Vai trò của UNICEF trong COVAX

Phát huy bề dày kinh nghiệm là tổ chức mua sắm vắc-xin lớn nhất thế giới, UNICEF làm việc với các nhà sản xuất và đối tác về công tác mua vắc-xin COVID-19, cũng như vận chuyển, hậu cần và bảo quản. UNICEF đã thay gần 100 quốc gia mua hơn 2 tỷ liều vắc-xin hàng năm cho công tác tiêm chủng định kỳ và ứng phó với các đợt bùng phát dịch bệnh. Phối hợp với Quỹ Xoay vòng PAHO, UNICEF đang dẫn đầu nỗ lực mua sắm và cung cấp vắc-xin COVID-19 cho COVAX Facility. Ngoài ra, UNICEF, Gavi và WHO nỗ lực làm việc với các chính phủ suốt ngày đêm để đảm bảo các quốc gia sẵn sàng nhận vắc-xin, có các thiết bị chuỗi cung ứng lạnh thích hợp tại chỗ và nhân viên y tế được đào tạo để phân phối vắc-xin hiệu quả. UNICEF cũng đang đóng vai trò dẫn đầu trong các nỗ lực thúc đẩy niềm tin vào vắc-xin, truyền thông gây dựng niềm tin vào vắc-xin, đồng thời theo dõi và xử lý thông tin sai lệch trên khắp thế giới.

Về ACT-Accelerator

Chương trình Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với COVID-19 [ACT-Accelerator] là một chương trình hợp tác toàn cầu đột phá nhằm thúc đẩy việc phát triển, sản xuất và tiếp cận công bằng với dịch vụ xét nghiệm, điều trị cũng như tiêm chủng COVID-19. Chương trình được thành lập hưởng ứng lời kêu gọi từ các nhà lãnh đạo G20 vào tháng 3 năm 2020 và được phát động bởi WHO, Ủy ban Châu Âu, Pháp và Quỹ Bill & Melinda Gates vào tháng 4 năm 2020.

ACT-Accelerator không phải là cơ quan ra quyết định hay một tổ chức mới, nhưng nỗ lực thúc đẩy nỗ lực hợp tác giữa các tổ chức hiện có nhằm chấm dứt đại dịch. Chương trình là một khuôn khổ hợp tác được thiết kế để tập hợp các bên có vai trò quan trọng cùng bàn bạc về mục tiêu chấm dứt đại dịch càng nhanh càng tốt thông qua nỗ lực tăng tốc phát triển, phân bổ công bằng và mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ xét nghiệm, điều trị và tiêm chủng, từ đó bảo vệ các hệ thống y tế, phục hồi xã hội và nền kinh tế trong thời gian tới. Chương trình dựa trên kinh nghiệm của các tổ chức y tế quốc tế hàng đầu đang ứng phó với thách thức y tế khó khăn nhất trên thế giới, từ đó nỗ lực cùng nhau để đạt được những thành tựu mới và tham vọng hơn trong cuộc chiến chống COVID-19. Các thành viên của chương trình có chung cam kết đảm bảo rằng tất cả mọi người đều có quyền tiếp cận tất cả các công cụ cần thiết để đánh bại COVID-19, đồng thời hợp tác trên quy mô chưa từng có để đạt được điều đó.

ACT-Accelerator hoạt động trên bốn lĩnh vực: chẩn đoán, điều trị, tiêm chủng và kết nối hệ thống y tế. Xuyên suốt tất cả những lĩnh vực này là hoạt động về Tiếp cận & Phân bổ.

Liên hệ truyền thông

  • Meg Sharafudeen, Gavi | +41 79 711 5554 |
  • Laura Shevlin, Gavi | + 41 79 529 92 87 |
  • Văn phòng Báo chí WHO |  
  • Văn phòng Họp báo CEPI | +44 7387 055214 |  
  • Sabrina Sidhu, UNICEF New York  | +1 917 4761537 |    
  • Anne Sophie Bonefeld, Phòng Cung ứng UNICEF | +45 2469 4676 |

  1. / CHÚNG TA.
  2. / Dân số

Trích dẫn

Mặc dù Smith vẫn là họ phổ biến nhất ở Mỹ, nhưng bảy tên gốc Tây Ban Nha được xếp hạng trong top 30 họ họ phổ biến nhất trong cả nước. Ngoài ra, dữ liệu của Cục điều tra dân số mới nhất cho thấy số lượng người gốc Tây Ban Nha sống ở Hoa Kỳ tăng 43% từ năm 2000 đến 2010.

Họ Lee cũng lọt vào top 25, số 22 ở nước này chỉ định sự gia tăng liên tục trong dân số người Mỹ gốc Á.

Ghé thăm tìm kiếm tên gia đình để khám phá ý nghĩa và nguồn gốc của tên cuối cùng.

Thứ hạngTênXảy ra
1. thợ rèn2,376,206
2. Johnson1,857,160
3. Williams1,534,042
4. Màu nâu1,380,145
5. Jones1,362,755
6. Miller1,127,803
7. Davis1,072,335
8. Garcia858,289
9. Rodriguez804,240
10. Wilson783,051
11. Martinez775,072
12. Anderson762,394
13. Taylor720,370
14. Thomas710,696
15. Hernandez706,372
16. Moore698,671
17. Martin672,711
18. Jackson666,125
19. Thompson644,368
20. Trắng639,515
21. LOPEZ621,536
22. Lee605,860
23. Gonzalez597,718
24. Harris593,542
25. Clark548,369
26. Lewis509,930
27. Robinson503,028
28. Walker501,307
29. Perez488,521
30. Sảnh473,568

Lưu ý: Dựa trên dữ liệu điều tra dân số năm 2010. Số được làm tròn.

Nguồn: Cục điều tra dân số Hoa Kỳ.


  • Tên phổ biến nhất

Diễn viên và thành viên diễn viên Hoa Kỳ Will Smith đến sự kiện quảng cáo cho bộ phim Gemini Man ở Budapest, Hungary, Thứ Tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019. [Tamas Kovacs/MTI qua AP] APAPAP

Nhanh chóng, những gì tên cuối cùng phổ biến nhất ở Hoa Kỳ?

Nếu bạn đoán Smith, bạn đã đúng.

Theo một phân tích của Phố Wall 24/7, họ Smith đã xảy ra hơn 828 lần trên 100.000 người ở Hoa Kỳ, tương đương khoảng 2,442 triệu lần. Tên sử dụng tên đã tăng gần 3 phần trăm kể từ năm 2000.

Những cái tên phổ biến khác là gì? Sử dụng dữ liệu của Cục điều tra dân số, 24/7 Phố Wall đã biên soạn một danh sách 50 tên cuối cùng ở Hoa Kỳ. Đây là những gì họ tìm thấy:

1. Smith

2. Johnson

3. Williams

4. Màu nâu

5. Jones

6. Garcia

7. Miller

8. Davis

9. Rodriguez

10. Martinez

11. Hernandez

12. Lopez

13. Gonzalez

14. Wilson

15. Anderson

16. Thomas

17. Taylor

18. Moore

19. Jackson

20. Martin

21. Lee

22. Perez

23. Thompson

24. Trắng

25. Harris

26. Sanchez

27. Clark

28. Ramirez

29. Lewis

30. Robinson

31. Walker

32. Trẻ

33. Allen

34. Vua

35. Wright

36. Scott

37. Torres

38. Nguyễn

39. Đồi

40. Flores

41. Màu xanh lá cây

42. Adams

43. Nelson

44. Baker

45. Hội trường

46. ​​Rivera

47. Campbell

48. Mitchell

49. Carter

50. Roberts

Bạn có thể xem thêm về lịch sử và tỷ lệ xuất hiện của từng tên ở đây.

Nếu bạn mua sản phẩm hoặc đăng ký tài khoản thông qua một trong các liên kết trên trang web của chúng tôi, chúng tôi có thể nhận được bồi thường.

20 tên cuối cùng phổ biến nhất là gì?

Tên phổ biến nhất..
Thợ rèn.2.376.206 ..
Johnson.1,857,160 ..
Williams.1.534.042 ..
Màu nâu.1,380,145 ..
Jones.1,362,755 ..
Miller.1.127.803 ..
Davis.1.072.335 ..
Garcia.858.289 ..

Họ số 1 là gì?

Họ phổ biến nhất ở Hoa Kỳ là Smith.Smith.

Họ nào cao nhất ở Mỹ?

Tên cuối cùng phổ biến nhất ở Hoa Kỳ là gì?Nếu bạn đoán Smith, bạn đã đúng.Theo một phân tích của Phố Wall 24/7, họ Smith đã xảy ra hơn 828 lần trên 100.000 người ở Hoa Kỳ, tương đương khoảng 2,442 triệu lần.Việc sử dụng tên đã tăng gần 3 phần trăm kể từ năm 2000.Smith you are correct. According to an analysis by 24/7 Wall Street, the surname Smith occurs slightly more than 828 times per 100,000 people in the U.S., or about 2.442 million times. The name's usage has grown almost 3 percent since 2000.

Tên cuối cùng của người Mỹ là gì?

Tên họ phổ biến nhất của Hoa Kỳ theo cấp bậc.

Chủ Đề