Xin giấy vùng xanh ở đâu

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Sáng 21.9, tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Đồng Nai, ông Cao Tiến Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh đã giải thích lý do thắc mắc của nhiều người từ vùng xanh đi sang địa bàn vùng xanh khác phải xin giấy xác nhận để đi đường.

Cụ thể, từ ngày 20.9, các vùng xanh ở Đồng Nai được nới lỏng, tùy vào tỷ lệ tiêm vắc xin mà áp dụng Chỉ thị 15, Chỉ thị 19 hoặc bình thường mới. Để hướng dẫn người dân ở vùng xanh đi lại, tối 19.9 UBND Đồng Nai có ra văn bản 11339.

Văn bản quy định, người dân ở vùng xanh được tự do đi lại trong xã, phường vùng xanh. Nếu di chuyển qua xã, phường vùng xanh khác hoặc qua huyện, thành phố khác trong tỉnh thì phải được UBND xã hoặc huyện cấp giấy. Nguyên tắc chỉ được đi qua vùng xanh, nếu qua vùng đỏ, cam, vàng thì không được quay về lại vùng xanh.

Vì sao từ vùng xanh đến vùng xanh ở Đồng Nai phải có giấy xác nhận?

Quy định này khiến nhiều người dân thắc mắc, vì sao dân vùng xanh với nhau lại không cho tự do qua lại. Không liên kết nhiều vùng xanh nhỏ thành vùng xanh lớn để thuận tiện việc đi lại, hoạt động phát triển kinh tế.

Theo quy định của Đồng Nai, người dân vùng xanh này muốn sang vùng xanh khác phải có giấy xác nhận của UBND xã

LÊ LÂM

Theo ông Cao Tiến Dũng việc cấp giấy này để chứng minh một người dân là người vùng xanh. Tránh trường hợp người dân ở vùng đỏ, cam, vàng đi qua vùng xanh.

Cũng theo ông Dũng, Đồng Nai đang mở dần từng bước nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Do ậy, việc cấp giấy cũng nhằm mục đích kiểm soát người dân tốt hơn, hạn chế tình trạng người dân không có công việc cần thiết cũng đi sang các vùng xanh khác, không quản lý được.

Ngày 21.9: Thông báo 240 ca Covid-19 tử vong tại 11 tỉnh thành

Tính từ đợt dịch thứ 4 đến nay, toàn tỉnh Đồng Nai ghi nhận 41.510 ca nhiễm, trong đó 20.943 bệnh nhân khỏi bệnh và 388 bệnh nhân tử vong. Hiện Đồng Nai đã tiêm vắc xin Covid-19 cho 1.862.564 người. Trong đó mũi 1 là 1.756.690 người [chiếm tỷ lệ 77% người trên 18 tuổi], 105.874 người đã tiêm đủ 2 mũi. Hiện Đồng Nai có 103/170 xã, phường vùng xanh, được nới lỏng giãn cách từ 20.9.

Tin liên quan

Tình hình diễn biến ngày một phức tạo của làn sóng dịch Covid-19 dã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan tới vấn đề: Mẫu giấy xác nhận đi từ vùng không có dịch.

Xác định ổ dịch, vùng có dịch

Bộ Y tế đã có “Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống Covid-19”, trong đó, hướng dẫn xác định ổ dịch và các biện pháp cần áp dụng, ngăn dịch bùng phát, lây lan rộng.

Quyết định số 3468/QĐ-BYT hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống Covid-19 do Bộ Y tế ban hành, đã có hướng dẫn về giám sát và các hoạt động phòng, chống dịch theo các diễn biến tình hình dịch bệnh, để các tỉnh, thành phố, đơn vị y tế và các đơn vị liên quan căn cứ áp dụng, tổ chức triển khai theo thực tế tại địa phương, đơn vị.

Căn cứ quy định đó, Ổ dịch là một nơi [thôn, xóm, đội/tổ dân phố/ấp/khóm/đơn vị …] ghi nhận từ một ca bệnh xác định trở lên.

– Ổ dịch chấm dứt hoạt động khi không ghi nhận ca bệnh xác định mắc mới trong vòng 28 ngày, kể từ ngày ca bệnh xác định gần nhất được cách ly y tế.

– Sau khi có ổ dịch, dịch có thể diễn biến rất khác nhau ở các tỉnh, thành phố trong toàn quốc. Một số tỉnh, thành phố đã ghi nhận ca bệnh; một số tỉnh, thành phố khác chưa ghi nhận ca bệnh.

Tùy theo diễn biến dịch ở từng tỉnh, thành phố để thực hiện nội dung giám sát, cụ thể:

– Khi chưa ghi nhận ca bệnh xác định trên địa bàn tỉnh, thành phố, cần phát hiện sớm các ca bệnh nghi ngờ đầu tiên để cách ly, lấy mẫu bệnh phẩm chẩn đoán xác định sớm ca bệnh không để dịch xâm nhập vào cộng đồng.

– Khi có ca bệnh xác định và chưa lây lan rộng trng cộng đồng trên địa bàn tỉnh, thành phố, yêu cầu phát hiện ngay các ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh mắc mới, người tiếp xúc gần; tổ chức cách ly y tế; xử lý triệt để ổ dịch để hạn chế tố đa khả năng khả năng dịch lan rộng trong cộng đồng.

Khi có ca bệnh xác định và chưa lây lan rộng trong cộng đồng trên địa bàn tỉnh, thành phố, yêu cầu phát hiện ngay các ca bệnh nghi ngờ, ca bệnh mắc mới, người tiếp xúc gần; tổ chức cách ly y tế; xử lý triệt để ổ dịch để hạn chế tối đa khả năng dịch lan rộng trong cộng đồng. Các nội dung giám sát bao gồm nhiều hoạt động khác nhau.

Tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện các ca bệnh nghi ngờ tại cửa khẩu, cơ sở điều trị và tại cộng đồng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Khi nào được đánh giá là dịch lây lan rộng trong cộng đồng?

– Theo Bộ Y tế, dịch lây lan rộng trong cộng đồng khi ghi nhận tổng số trên 50 ca bệnh xác định lây truyền thứ phát ở 2 huyện/quận/thành phố/thị xã trở lên trên địa bàn một tỉnh/thành phố trong vòng 14 ngày.

– Khi đó, địa phương cần duy trì việc phát hiện sớm các ổ dịch mới trong cộng đồng, xử lý triệt để ổ dịch mới, tiếp tục duy trì khống chế các ổ dịch cũ đang hoạt động, hạn chế tối đa dịch bùng phát lớn, lan tràn trong cộng đồng. Các giám sát bao gồm: tiếp tục thực hiện giám sát phát hiện các ca bệnh nghi ngờ tại cộng đồng, cơ sở điều trị và tại cửa khẩu; tại các huyện/quận/thành phố/thị xã chưa ghi nhận ca bệnh xác định: giám sát, điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, cách ly tất cả các ca bệnh nghi ngờ, người tiếp xúc gần với ca bệnh xác định.

– Theo các chuyên gia dịch tễ, hiện chưa có văn bản quy định cụ thể, trong phạm vi/bán kính bao nhiêu mét, km, từ ổ dịch được coi là vùng dịch. Nhưng hiện tại, vùng dịch sẽ tùy thuộc vào địa bàn có diễn biến liên quan ổ dịch; là nơi được yêu cầu thực hiện phong tỏa, cách ly trong 28 ngày, ngăn dịch lây lan rộng.

Trong trường hợp lạm dụng các biện pháp phòng dịch không đúng quy định pháp luật, ảnh hưởng đến việc đi lại, cư trú, làm việc của công dân thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Bởi vậy, Ban chỉ đạo phòng chống dịch và các cơ quan chức năng cần kiểm tra rà soát những quy định ở các địa phương để trống nhất áp dụng trên cơ sở pháp luật,đảm bảo phòng chống dịch bệnh đạt hiệu quả và hạn chế thấp nhất những thiệt hại, phiền hà có thể xảy ra đối với người dân.

Hiện tại, vẫn chưa có mẫu giấy xác nhận đi từ vùng không có dịch mà bên cạnh đó, mẫu giấy xác nhận cho phương tiện ra ngoài thành phố. Cũng như, nếu quý bạn đọc có mong muốn đi lại giữa các tỉnh thành trong thời này này, quý bạn đọc nên đi xét nghiệm âm tính Covid-19 để có giấy xác nhận âm tính để có thể thuận tiện đi lại. Sau đây chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc giấy xác nhận cho phương tiện ra ngoài thành phố, cụ thể:

ỦY BAN NHÂN DÂN                                CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QUẬN, HUYỆN…………..                                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                   GIẤY XÁC NHẬN

CHO PHƯƠNG TIỆN RA NGOÀI THÀNH PHỐ

– Cấp cho xe: ……………………………………………………………………………………………….

– Biển số xe: ………………………………………………………………………………………………..

– Chủ xe: …………………………………………………………………………………………………….

– Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….

– Số điện thoại: ……………………………………………………………………………………………

– Số người đi trên xe: …………………………………………………………………………………..

– Nơi đến: …………………………………………………………………………………………………..

– Lý do: ………………………………………………………………………………………………………

Được ra thành phố từ ….. giờ ….. phút, ngày ……./………./………. đến ……..giờ ………

phút ngày ………./………./…………

Yêu cầu những người đi trên xe, sau khi về thành phố phái chấp hành cách ly 14 ngày theo quy định của ngành y tế.

………., ngày … tháng …. năm ………

                                                                                             TM.ỦY BAN NHÂN DÂN

                                                                                                 CHỦ TỊCH

Như vậy, Mẫu giấy xác nhận đi từ vùng không có dịch chưa phải là một mẫu giấy phổ biến và thường thì nó cũng không có nhiều giá trị. Bài viết phía trên chúng tôi cũng đã chia sẻ một số thông tin liên quan tới các vấn đề vùng dịch.

Video liên quan

Chủ Đề