Vụ án trịnh xuân thanh như thế nào năm 2024

Chiều 12-3, phiên tòa xét xử ông Đinh La Thăng [cựu chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN] và 11 đồng phạm trong vụ án xảy ra tại dự án Ethanol Phú Thọ tiếp tục phần tranh luận.

Trong khoảng 30 phút trình bày các luận điểm đối đáp, ông Trịnh Xuân Thanh nhiều lần phản đối quan điểm luận tội của đại diện viện kiểm sát [VKS].

Giống với những ngày xét xử trước đó, ông Thanh tiếp tục khẳng định nguyên nhân khiến dự án Ethanol Phú Thọ phải dừng thi công là do "thiếu tiền", chứ không phải do PVC thiếu năng lực.

Về cáo buộc của đại diện VKS cho rằng ông biết PVC không đủ năng lực nhưng vẫn có văn bản gửi Công ty CP Hóa dầu và nhiên liệu sinh học dầu khí [PVB] xin được chỉ định gói thầu TK05, ông này khẳng định PVC luôn đủ năng lực nhưng chỉ thiếu 1-2 tiêu chí.

"Không có nhà thầu nào mua hồ sơ thầu mà đủ 100% tiêu chí cả, chỉ 75-80% mà thôi" - ông Thanh trình bày.

Cũng theo ông Thanh, ngay từ đầu ông này đã có báo cáo về việc dự án không thể triển khai với mức giá 59 triệu USD, tuy nhiên chủ đầu tư là PVB vẫn giữ nguyên mức đó nên PVC quyết định làm.

Bị cáo Thanh phản đối lời luận tội của đại diện VKS về việc vụ án này có yếu tố "lợi ích nhóm", PVC là công ty con, chịu sự quản lý của PVN, tức là cấp trên - cấp dưới mà lại bị coi là đồng phạm.

"Tôi đã lãnh án chung thân rồi, bây giờ nhận thêm chục năm nữa cũng không là gì nhưng những đồng nghiệp, cấp dưới của tôi không làm gì sai sao phải ra tòa?" - ông Thanh nói.

Cựu chủ tịch PVC cho hay quá trình điều tra ông luôn hợp tác toàn diện với cơ quan tố tụng. Thế nhưng tại tòa, đại diện VKS nhận định bị cáo không nhận tội nên không trung thực, không được hưởng tình tiết giảm nhẹ là không phù hợp.

"Tôi không có tội thì làm sao phải nhận?", ông Thanh nói.

Trong quá trình lập luận, ông Thanh nhiều lần bị HĐXX cắt ngang, đề nghị tập trung vào nội dung vụ án. Chủ tọa nhắc nhở, đề nghị bị cáo đứng thẳng người, quay lên phía HĐXX trả lời, "bị cáo không quay ngang quay dọc, không được chỉ tay vào ai", chủ tọa nói.

Về khu đất 3.400m2 tại thị trấn Tam Đảo [Vĩnh Phúc], ông Trịnh Xuân Thanh nói đại diện VKS chỉ căn cứ duy nhất vào lời khai của ông Vũ Đức Thuận [cựu tổng giám đốc PVC] để nhận định ông Thanh gọi điện cho ông Thuận chuyển 25 tỉ đồng.

Đại diện VKS cũng cáo buộc ông Thanh hưởng lợi 3 tỉ đồng, nhưng không thấy 3 tỉ đồng này ở đâu, "thực tế bị cáo không hề bàn bạc với Đỗ Văn Hồng [cựu chủ tịch HĐQT PVC Kinh Bắc] trong việc ứng tiền để đi mua đất".

Trước đó, VKS cho rằng ông Trịnh Xuân Thanh biết liên danh nhà thầu không đáp ứng các yêu cầu của nhà đầu tư nhưng vẫn ký văn bản gửi PVB đề nghị đơn vị này hạ một số tiêu chí đấu thầu.

"PVC nhận thức được đơn vị không có năng lực, kinh nghiệm thực hiện dự án nhưng tiếp nhận chỉ đạo từ phía PVN khi chỉ định thầu", VKS lập luận.

VKS đánh giá trong nhóm đồng phạm về tội vi phạm quy định về xây dựng công trình, ông Trịnh Xuân Thanh giữ vai trò cao hơn những người khác. Cựu chủ tịch PVC đã chỉ đạo các cuộc họp để tổ chức thực hiện dự án nhà máy nhiên liệu.

"Quá trình xét hỏi, bị cáo cũng không nhận tội và khai báo thiếu thành khẩn", kiểm sát viên nói.

Đại diện VKS đánh giá trong vụ án, từ người đứng đầu đến cấp dưới đều có sự thống nhất, câu kết với nhau cùng thực hiện hành vi phạm tội.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia [NCSC], nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Chủ Đề