Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 42 Tập 2

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 17: Những cách chào độc lạ trang 42, 43 chi tiết VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 17: Những cách chào độc lạ

Video giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 42, 43 Bài 17: Những cách chào độc lạ - Kết nối tri thức

Câu 1 trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2   

Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ biến nào?

Trả lời

Bắt tay, vỗ tay, cúi chào, chạm mũi và chạm trán vào nhau, chắp hai tay trước ngực kèm theo một cái cúi đầu, nắm bàn tay lại và đấm nhẹ vào nắm tay người kia.

Câu 2 trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2   

Dựa vào bài đọc, nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ phù hợp ở cột B.

Trả lời

Câu 3 trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2    

Chép lại câu hỏi có trong bài đọc và trả lời câu hỏi đó.

Trả lời

- Câu hỏi có trong bài đọc: Còn em, em chào bạn bằng cách nào?

- Trả lời: 

Nói lời chào: Chào bạn!

Câu 4 trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2

Điền từ chỉ hoạt động thích hợp vào mỗi chỗ trống.

[Vẫy, bắt, vỗ, cúi]

Thủ môn lớp 2B ........... bóng quá xuất sắc, khiến các cổ động viên vui sướng ......cờ và hò hét ầm ĩ. Trong khi đó, tiền đạo lớp 2A ....... đầu bần thần vì tiếc nuối. Một cầu thủ lớp 2A chạy đến ......... vai động viên bạn. Trận đấu lại tiếp tục.                                                                    

Trả lời

Thủ môn lớp 2B bắt bóng quá xuất sắc, khiến các cổ động viên vui sướng vẫy cờ và hò hét ầm ĩ. Trong khi đó, tiền đạo lớp 2A bắt đầu bần thần vì tiếc nuối. Một cầu thủ lớp 2A chạy đến vỗ vai động viên bạn. Trận đấu lại tiếp tục.

Câu 5 trang 43 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 tập 2

Viết lại 1 – 2 câu về thầy giáo sẻ trong câu chuyện Lớp học viết thư.

Trả lời

Thầy giáo sẻ đã hướng dẫn học trò gửi thư một cách sáng tạo.

Đoạn 5: Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt.

Đoạn 6: Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu.

Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn kể chuyện. Ghi vào chỗ trống nội dung từng đoạn văn.

Chú ý :

-       Hình dạng đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn [Các nhân vật làm gì? Các nhân vật nói gì ?]

-       Miêu tả [ngoại hình các nhân vật; lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt].

Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?

Đoạn 2. Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.

Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".

Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".

Đoạn 5: Cụ già lại lặn xuống sông và vớt lên lưỡi rìu bằng sắt. Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".

Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.

Sachbaitap.com

2. Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? Chủ ngữ trong các câu trên do những danh từ tạo thành.

I - Nhận xét

1. Đọc các câu sau Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.

a] □ Ruộng rẫy là chiến trường,

    □ Cuốc cày là vũ khí

    □ Nhà nông là chiến sĩ

    □  Hậu phương thi đua với tiền phương.

b] □ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

2.  Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?

II - Luyện tập

1. Đọc các câu sau. Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

□ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.

□ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

□ Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

□ Hoa phượng là hoa học trò.

2. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo câu kể Ai là gì ?

A

B

Bạn Lan

là tương lai của đất nước

Người

là người mẹ thứ hai của em

Cô giáo

là người Hà Nội

Trẻ em

là vốn quý nhất

3.  Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

-  Bạn Bích Vân.........................

-  Hà Nội ..................................

-  Dân tộc ta .............................

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Đọc các câu sau. Đánh dấu X vào trước câu kể Ai là gì ?

Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu vừa tìm được.

a] Ruộng rẫy là chiến trường.

 Cuốc cày là vũ khí.

Nhà nông là chiến sĩ.

b] Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

2. Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? Chủ ngữ trong các câu trên do những danh từ tạo thành.

II - Luyện tập

1. Đọc các câu sau. Đánh dấu X vào trước câu kể Ai là gì ?.

Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

[x] Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận.

x Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

x Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

x Hoa phượng là hoa học trò.

2. 

3. Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

- Bạn Bích Vân là một lớp trưởng gương mẫu.

- Hà Nội là thủ đô của nước ta.

- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

Video liên quan

Chủ Đề