Viết công thức xác định độ lớn của lực căng Be mặt của chất lỏng

Bài 3 [trang 202 SGK Vật Lý 10] : Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng . Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?

Lời giải:

Lực căng bề mặt chất lỏng có:

- Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

- Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

- Độ lớn: f = σl

Với σ hệ số căng bề mặt [N/m]

Giá trị của σ phụ thuộc nhiệt độ: σ giảm khi nhiệt độ tăng.

99 Trong đó : là hệ số căng bềmặt, đơn vị Nm. Cá nhân suy nghĩ trả lời : Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chÊtláng. − Tõ c«ng thøc f = σ l, ta suy raf =l σ. NÕu f = 1 N, l =1 m thì = 1Nm nghĩa là trên 1 m chiều dài của đờng giới hạn mặt ngoàichất lỏng sẽ chịu lực căng có độ lớn là 1N.Cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi. Có thể tìm thêm các ví dụngoài thực tế.

O. Viết công thức xác định lực căng bề mặt của chất lỏng.

O. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào những yếu tố nào của chất lỏng ? Nêu ýnghĩa vật lí của hệ số căng bề mặt ?GV yêu cầu HS đọc mục I.3 SGK.Hoạt động 4.10 phót T×m hiĨu vỊ hiƯn tợng dínhớt, không dính ớt Nhận xét : viên phấn ớt cònmẩu nến thì không ớt.Cá nhân nhận thức đợc vấn đề cần tìm hiểu.Cá nhân quan sát GV làm thí nghiệm.GV tiến hành thí nghiệm nhúng viên phấn vào nớc và nhúng mẩu nến vàonớc. Yêu cầu HS nhận xét kết quả thí nghiệm.. Có chất lỏng làm ớt chất rắn nàynhng lại không làm ớt chất rắn khác.dính ớt, không dính ớt của chất lỏng với chất rắn , khi xảy ra hiện tợng đóthì mặt thoáng chất lỏng có gì đặc biệt ?GV làm thí nghiệm nh hình 37.4 SGK. Chú ý lau sạch mặt của bản nhôm vàbản thủy tinh trớc khi nhỏ nớc lên mặt các bản này.Thông báo các biểu hiện của sự dính ớt và không dính ớt rồi yêu cầu họcsinh thực hiện yêu cầu C3.100 C3 : Bản nhôm không bị dínhớt, bản thủy tinh bị dính ớt.Nhận xét : Nớc trong bình thứ nhất códạng mặt khum lõm, nớc trong bình thứ hai có dạng mặt khumlồi.Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ. Đối với HS khá, giỏi, GV có thể trìnhbày sơ bộ nguyên nhân của hiện tợng dính ớt, không dính ớt dựa trên sựtơng tác giữa các phân tử chất rắn của thành bình với các phân tử chất lỏng, bỏqua sự tơng tác giữa các phân tử chất khí với các phân tử chất lỏng.GV cho HS quan sát hai chiếc bình khác nhau trong bình có chứa nớc.Một chiếc bị dính ớt, một chiếc không bị dính ớt.O. Nhận xét gì về bề mặt của chất lỏng trong hai bình ?. Nếu thành bình bị dính ớt thì bềmặt chất lỏng ở sát thành bình sẽ bị kéo dịch lên phía trên một chút và có dạngmặt khum lõm. Nếu thành bình không bị dính ớt thì bề mặt chất lỏng ở sátthành bình sẽ bị kéo xuống phía dới một chút và có dạng mặt khum lồi.. Một ứng dụng của hiện tợng dínhớt, không dính ớt là phơng pháp tuyển nổi để làm giàu quặng.Hoạt động 5.5 phút Hình thành khái niệm hiệntợng mao dẫn Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.Quan sát GV tiến hành thí nghiệm.. Một trong những tác dụng của lựccăng bề mặt chính là hiện tợng mao dẫn. Lực căng bề mặt có khả năng phávỡ sự cân bằng của chất lỏng trong các bình thông nhau.GV tiến hành thí nghiệm : Nhúng thẳng đứng 3 ống thủy tinh có đờng kínhtrong khá nhỏ cỡ 0,5 đến 1,5 mm vào trong cùng một cốc nớc.

Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng . Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?

Các câu hỏi tương tự

Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?

A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.

B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

Biểu thức nào sau đây xác định lực căng bề mặt của chất lỏng:

A. F = σl

B.  F = σ - 1

C.  F = σ l

D.  F = l σ

Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó .

Lực căng bề mặt là gì ? Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt ? Viết công thức thực nghiệm xác định hệ sốcăng bề mặt theo phương pháp này ?

Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn:

B.  Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :

A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng

B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng

D. Tính bằng công thức F = σl

Tìm câu sai

Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn

A. Tỉ lệ với độ dài đườmg giới hạn bề mặt chất lỏng

B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

CPhụ thuộc vào hình dạng chất lỏng

D. Tính bằng công thức  F = σ . l  trong đó  σ  là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài dường giới hạn mặt thoáng

Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn:

A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng

B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng

D. Tính bằng công thức F = σ.l

Có thể dùng lực kế nhạy để đo lực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt của chất lỏng không dính ướt theo phương pháp nêu trong bài được không?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Video liên quan

Chủ Đề