Vì sao tiếng gà trưa được tác giả lấy làm nhan đề bài thơ

Ý nghĩa nhan đề Tiếng gà trưa

Trang trước Trang sau

Tải xuống

Để giúp học sinh ôn luyện Ngữ Văn lớp 7, Vietjack biên soạn Ý nghĩa nhan đề Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 chọn lọc, hay nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nắm được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác cũng như ý tưởng của tác giả từ đó dễ dàng trong việc viết bài văn phân tích tác phẩm.

Tiếng gà trưa

- Tiếng gà trưa là một hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ tác giả và tiếng gà trưa cũng chính là nguồn cảm hứng của tác giả để viết bài thơ.


→ Những kí ức tuổi thơ, nhấn mạnh, khơi gợi cảm xúc của người chiến sĩ [người cháu] qua Tiếng gà trưa để kết dính mạch cảm xúc của bài thơ.

Tải xuống

Xem thêm tài liệu ý nghĩa nhan đề Ngữ Văn lớp 7 chọn lọc, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Answers [ ]

  1. Tác giả lấy nhan đề là “Tiếng gà trưa ” vì:Bài thơ kể về người chiến sĩ có một tuổi thơ êm đềm bên bà và những ổ trứng hồng đem niềm vui đến cho bà chấu . Tiếng gà trưa là một hình ảnh quen thuộc với tuổi thơ tác giả và tiếng gà trưa cũng chính là nguồn cảm hứng của tác giả để viết bài thơ.

  2. Vì nội dung chính của bài nhắc tới những kỉ niệm tuổi thơ của cháu với bà về tiếng gà trưa

    và cũng nhờ tiếng gà trưa mà anh chiến sĩ đã có thêm động lực cho cuộc bảo vệ đất nước.

I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh

- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất năm 1988, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

- Quê ở làng An Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây [nay thuộc Hà Nội].

- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của Việt Nam.

- Thơ của Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.

- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

+ Các tập thơ: Chồi biếc [1963], Hoa dọc chiến hào [1968], Lời ru trên mặt đất [1978], Chờ trăng [1981], Tự hát [1984]. Trong đó có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…

+ Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng [truyện thiếu nhi, 1981], Bầu trời trong quả trứng [thơ văn thiếu nhi, 1982]...

Video liên quan

Chủ Đề