Vì sao sông hoàng hà được mệnh danh là bà già cay nghiệt

Answers [ ]

  1. Tại sao lại nói Hoàng Hà là bà già cay nghiệt và Trường Giang là cô gái dịu hiền?

    *Hoàng Hà có mực nước thất thường vì thường gặp nhiều kiểu khí hậu.Mùa đông,lưu lượng nước nhỏ,nhưng đến mùa hè do băng tan nên lượng nước rất lớn gây ra chênh lệch.

    ->Thường có lũ lớn,gây tai họa khủng khiếp cho con người.

    *Trường Giang tương đối điều hòa.Về mùa hạ mưa nhiều,mùa đông vẫn có mưa do khí xoáy.Lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn nhất chỉ hơn nhau gấp 3 lần.

    ->Khá ổn định.

  2. Hai dòng sông dài nhất ở Trung Quốc là Dương tử [còn gọi là Trường Giang] [6300 km] và Hoàng Hà [5700 km]; cả hai dòng sông đều cùng tuổi [sinh ra đều trong kỷ Paleogen, cách đây ba bốn chục triệu năm], cũng đều ‘vừa dịu hiền, vừa khó tính’ như nhau thôi khi ứng xử với con người.
    Song vì sao người ta lại ví ‘Sông Hoàng Hà là một bà già khó tính’ và ‘Sông Dương Tử là một cô gái dịu hiền’. Hiện có nhiều ý kiến giải thích rất khác nhau.
    Theo tôi biết thì việc này có liên quan nhiều đến lịch sử di cư của nền văn minh Trung Hoa Cổ đại [trước Công nguyên].
    Như ta biết, nền văn minh Trung Hoa Cổ đại phát triển rực rỡ lúc đầu dọc lưu vực Sông Hoàng Hà, tức một miền núi hiểm trở ‘khó tính’. Tại đó còn lại nhiều di tích quan trọng của các công trình to lớn như Vạn lý Trường thành, thành phố cổ Tây An [thủ đô của Đế chế Nhà Tần, gần đó là lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng], di tích của Con đường Tơ lụa, Con đường Gấm vóc đi qua Cam Túc, vv…. Để xây dựng các công trình này rõ ràng người Trung hoa Cổ đã phải đương đầu với vô vàn các thử thách của thiên nhiên dòng sông [lũ lụt, bão tuyết, động đất, địa hình hiểm trở, nguồn nguyên liệu,…].
    Sau này, từ những thế kỷ đầu của Công nguyên, trên con đường di cư dần về nam đến vùng đất mới , con người lại gập được vùng hạ lưu [tôi nhấn mạnh các chữ: vùng hạ lưu]
    Sông Dương Tử, mà vào thời đó, là một miền bình nguyên với một thiên nhiên ‘dịu hiền’ hơn nhiều [ít hiểm trỏ, ít thiên tai, không có động đất] so với sự ‘khó tính’ của vùng sông Hoàng Hà.
    Nhằm nhân cách hoá các thực tế về các nơi mà nền Văn minh Trung hoa cổ đại đã trải qua, người ta đã ví vùng Sông Hoàng Hà [đầy hiểm trở, cái nôi của nền văn minh cổ đại này] như một ‘bà già khó tính’, còn vùng hạ lưu Sông Dương Tử tức Trường Giang [bằng phẳng hơn, xanh tươi hơn với khí hậu ôn hoà hơn cùng thiên nhiên ít hiểm trở hơn, và là nơi đến sau] như một ‘cô gái dịu hiền’.

✅ tại sao lại nói Hoàng Hà là bà già cay nghiệt và Trường Giang là cô gái dịu hiền

tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền

Hỏi:

tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền

tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền

Đáp:

ngochuong:

Tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền?

*Hoàng Hà có mực nước thất thường vì thường gặp nhiều kiểu khí hậu.Mùa đông,lưu lượng nước nhỏ,nhưng đến mùa hè do băng tan nên lượng nước rấт lớn gây ra chênh lệch.

->Thường có lũ lớn,gây tai họa khủng khiếp cho con người.

*Trường Giang tương đối điều hòa.Về mùa hạ mưa nhiều,mùa đông vẫn có mưa do khí xoáy.Lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn nhất chỉ hơn nhau gấp 3 lần.

->Khá ổn định.

ngochuong:

Tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền?

*Hoàng Hà có mực nước thất thường vì thường gặp nhiều kiểu khí hậu.Mùa đông,lưu lượng nước nhỏ,nhưng đến mùa hè do băng tan nên lượng nước rấт lớn gây ra chênh lệch.

->Thường có lũ lớn,gây tai họa khủng khiếp cho con người.

*Trường Giang tương đối điều hòa.Về mùa hạ mưa nhiều,mùa đông vẫn có mưa do khí xoáy.Lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn nhất chỉ hơn nhau gấp 3 lần.

->Khá ổn định.

ngochuong:

Tại sao lại nói Hoàng Hà Ɩà bà già cay nghiệt ѵà Trường Giang Ɩà cô gái dịu hiền?

*Hoàng Hà có mực nước thất thường vì thường gặp nhiều kiểu khí hậu.Mùa đông,lưu lượng nước nhỏ,nhưng đến mùa hè do băng tan nên lượng nước rấт lớn gây ra chênh lệch.

->Thường có lũ lớn,gây tai họa khủng khiếp cho con người.

*Trường Giang tương đối điều hòa.Về mùa hạ mưa nhiều,mùa đông vẫn có mưa do khí xoáy.Lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn nhất chỉ hơn nhau gấp 3 lần.

->Khá ổn định.

✅ Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Hỏi:

Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Đáp:

thaophuobg:

Vì sông Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây ѵào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng ѵà đời sống nhân dân; đôi khi có lụt lớn, s.Hoàng Hà sẽ cuốn trôi hết tất cả những thứ trên đường đi c̠ủa̠ nó nên s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Còn S.Trường Giang có chế độ nước bình thường, rấт ít khi gây lụt

thaophuobg:

Vì sông Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây ѵào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng ѵà đời sống nhân dân; đôi khi có lụt lớn, s.Hoàng Hà sẽ cuốn trôi hết tất cả những thứ trên đường đi c̠ủa̠ nó nên s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Còn S.Trường Giang có chế độ nước bình thường, rấт ít khi gây lụt

thaophuobg:

Vì sông Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây ѵào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng ѵà đời sống nhân dân; đôi khi có lụt lớn, s.Hoàng Hà sẽ cuốn trôi hết tất cả những thứ trên đường đi c̠ủa̠ nó nên s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện”

Còn S.Trường Giang có chế độ nước bình thường, rấт ít khi gây lụt

Xem thêm : ...

Vừa rồi, làm-seo.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện” nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện” nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện” nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng làm-seo.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Giải thích vì sao nói sông trường gian ví như “cô gái dịu dàng”còn s.hoàng hà được mệnh danh “bà già cay nghiện” nam 2022 bạn nhé.

Mục lục

Tên gọiSửa đổi

Trong các văn liệu chữ Trung Quốc cổ gọi Hoàng Hà là 河 [âm Hán Việt: Hà; tiếng Hán thượng cổ: *C.gˤaj[2]]. Tên gọi 黃河 [âm Hán Việt: Hoàng Hà; tiếng Hán thượng cổ: *N-kʷˤaŋ C.gˤaj; tiếng Hán trung cổ: Hwang Ha[2]] được đề cập đầu tiên trong Hán thư viết về thời kỳ nhà Tây Hán [206 TCN - 9]. Chữ 黃 Hoàng có nghĩa là màu vàng ám chí nước màu vàng do dòng sông mang nhiều vật liệu có nguồn gốc từ đất vàng [hay hoàng thổ].

Một trong những tên gọi cổ hơn trong tiếng Mông Cổ là "Hắc Hà",[3] do dòng sông trong trước khi chảy vào cao nguyên Hoàng Thổ, nhưng tên hiện tại của con sông ở vùng Nội Mông là Ȟatan Gol [Хатан гол, "Queen River"].[4] Ở Mông Cổ, nó có tên là Šar Mörön [Шар мөрөн, "Hoàng Hà"].

Ở Thanh Hải, tên sông trong tiếng Tây Tạng là "Sông Công" [tiếng Tây Tạng: རྨ་ཆུ།, Ma Chu; tiếng Trung: giản thể 玛曲, phồn thể 瑪曲, p Mǎ Qū].

Tên tiếng Anh Hwang Ho là tên ghi trên bản đồ được Latin hóa của Hoàng Hà

Lưu vựcSửa đổi

Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn ở phía tây bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4.500 m trong vùng lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía bắc của dãy núi Bayankara [hay Ba Nhan Khách Lạp] trên cao nguyên Thanh Tạng.

Từ đầu nguồn của nó, con sông chảy theo hướng nam, sau đó tạo ra một chỗ uốn cong về hướng đông nam và sau đó lại chảy theo hướng nam một lần nữa cho đến khi tới thành phố Lan Châu, thủ phủ của tỉnh Cam Túc, là nơi mà điểm uốn cong lớn về phía bắc, bắt đầu. Con sông chảy về phía bắc qua Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ tới khu tự trị Nội Mông, đoạn cong này gọi là Hà Sáo. Sau đó con sông này lại đổi hướng, chảy gần như thẳng về phía nam, tạo ra ranh giới của hai tỉnh Thiểm Tây và Sơn Tây. Khoảng 130km về phía đông bắc của thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Hoàng Hà lại đổi hướng để chảy về phía đông. Nó chảy tới những vùng đất trũng ven biển ở miền đông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong. Sau đó chảy qua Tế Nam, thủ phủ của tỉnh Sơn Đông và đổ ra biển Bột Hải [vịnh Bột Hải].

Chi lưuSửa đổi

  • Bạch hà
  • Hắc hà
  • Hoàng thủy
  • Tổ Lệ hà
  • Thanh Thủy hà
  • Đại Hắc hà
  • Quật Dã hà
  • Vô Định hà
  • Phần hà
  • Vị hà
  • Lạc hà
  • Thấm hà
  • Đại Vấn hà

Ca sĩ Thanh Hà: 'Đừng buông lời cay nghiệt'

10:52 16/02/2022 Sao Việt

Video liên quan

Chủ Đề