Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mùa khô sâu sắc

Nam Trung Bộ và Nam Bộ là miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa đông khô sâu sắc

2. Miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa khô sâu sắc

a. Nhiệt độ đã tăng cao [so với hai miền trước]

- Nhiệt độ trung bình năm vượt 250C ở vùng núi.

- Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt, khoảng 3 – 70C

- Không có mùa đông lạnh.

b. Chế độ mưa:Không đồng nhất.

- Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn [ tháng 10,11]

- Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng, chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.

  • Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có dãy Trường Sơn hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

    a] Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ [nền cổ Kon Tum], được Tân kiến tạo nâng lên...

  • Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên phong phú, dễ tập trung và khai thác

    a] Khí hậu - đất đai thuận lợi Tuy có một mùa khô khá gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu...

  • Vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

    Miên Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta.

  • Bài 3 - Trang 151 - SGK Địa lí 8

    Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu [SGK trang 151]: Trả lời

  • Bài 2 - Trang 151 - SGK Địa lí 8

    Trình bày những tài nguyên chính của miền.

  • Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Lý thuyết vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Địa lí 8

    Lý thuyết vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Địa lí 8 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

  • Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Địa lí 8, bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Bùi Thị Trang

Bài Kiểm Tra

Thứ ba - 09/01/2018 10:04

  • In ra

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Địa lí 8, bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

Câu hỏi: Hãy xác định trên hình 43.1 phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rõ khu vực Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.


Hình 43.1 Lược đồ địa hình và khoáng sản miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi lãnh thổ; từ Đà Nẵng tới Cà Mau, [vĩ tuyến 16° Nam Bạch Mã trở vào phía Nam] bao gồm các khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long [chiếm 1/2 diện tích cả nước, miền có 32 tỉnh và thành phố, tổng diện tích 165.000km2].

2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

Câu hỏi: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động vàkhông có mùa đông lạnh giá như hai miền phía Bắc?

Do tác động của gió mùa đông bắc giảm sút mạnh mẽ, gió Tín phong đông bắc khô nóng và gió mùa tây nam nóng ẩm đóng vai trò chủ yếu.

Câu hỏi: Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hon so với hai miền phía Bắc.

Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm thấp, khả năng bốc hơi rất lớn, vượt xa lượng mưa.

3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

Câu hỏi: Hãy nhận xét địa hình và cảnh quan của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Trường Son Nam là khu vực núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ, được hình thành liên nền cổ Kon Tum, có nhiều đỉnh núi cao hơn 2.000m với các cao nguyên đất đỏ badan xếp tầng. Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước.

Câu hỏi: Tìm trên hình 43.1 những đỉnh núi cao trên 2.000m, [Ngọc Linh 2590; Vọng Phu 2051m, Chư Yang Sin 2405m] và các cao nguyên [Kon Tum, Plây-Ku, Đắk lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh].

- Ngọc Linh 259Sm: cao nguyên Kon Tum
- Vọng Phu 2051m
- Chư Yang Sin 2405m

Câu hỏi: So sánh với đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có những nét khác biệt nào?

Những nét khác biệt cơ bản:
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Có đê lớn ngăn lũ
+ Có nhiều ở trũng nhân tạo
+ Có mùa đông lạnh
+ Có nhiều bão
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Có mùa khô ít mưa
+ Có đất phù sa chua mặn, phèn
+ Có lũ lụt hằng năm

4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác

Câu hỏi: Hãy nêu một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phê, cây ăn quá, ... ở miền Nam nước ta hiện nay, và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó.

- Các vùng chuyên canh lớn về lúa gạo: đồng bầng sông Cửu Long.
- Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm: cà phê [Tây Nguyên. Đắk Lắk].
- Vùng chuyên canh cây công nghiệp cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguvên.
- Vùng chuyên canh cây ăn quả: đồng háng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
- Khí hậu và đất đai miền Nam có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển và các vùng chuyên canh lớn.

Câu hỏi: Trình bày những tài nguyên chính của miền.

- Tài nguyên rừng [chiếm 60% diện tích rừng cả nước].
- Diện tích đất phù sa.
- Diện tích đất đỏ badan.
- Trữ lượng dầu khí.
- Quặng bôxit.

Câu hỏi: Lập bảng so sánh 3 miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu trang 15

Miền
Yếu tố
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Địa chất - Địa hình Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chính. Miền địa máng, núi cao, hướng tây bắc - đông nam là chính. Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau.
Khí hậu - Thủy văn Lạnh nhất cả nước, mùa đông kéo dài, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng, mùa lũ tháng 6 – tháng 10 Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa đông bắc, sông Đà, sông Mã, sông Cả Mùa lũ [Bắc Trung Bộ] từ tháng 9 đến tháng 12 Nóng quanh năm, lạnh do núi cao, sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ. Lũ từ tháng 7 - tháng 11, kênh rạch nhiều.
Đất - Sinh vật Feralit, đá vôi, rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loài ưa lanh, á nhiệt đới. Có nhiều vanh đai thô nhưỡng, sinh vật từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao, nhiều loài ưa khò và lạnh núi cao. Nhiều đất đỏ và đất phù sa, sinh vật nhiệt đới phương Nam, rừng ngập mặn phát triển.
Bảo vệ môi trường Chống rét, hạn, bão, xói mòn đất. trồng cây gây rừng Chống bão lụt, hạn, xói mòn đất, gió Tây khô nóng, cháy rừng. Chống bão lũ, hạn, cháy rừng, chống mặn phèn, chung sống với lũ.

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Video liên quan

Chủ Đề