Vì sao lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế độc lập

Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập

Home/ Môn học/Lịch sử/Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập

Lãnh địa phong kiến là gì?

Lãnh địa phong kiến là một khu đất khá rộng, bao gồm nhiều phần đất như là ruộng đất của nông dân cày cấy, đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi hay sống … và lâu đài, dinh thự, lâu đài, nhà thờ, thôn xóm của nông dân như một quốc gia thu nhỏ hay còn gọi là một đơn vị riêng biệt và đóng kín, tự cung và tự cấp.

Đất lãnh địa chia thành hai loại là đất thái ấp và đất phần. Đất thái ấp là những vùng đất rất tốt thuộc sở hữu của lãnh chúa. Đất phần là những phần đất còn lại, là vùng đất mà lãnh chúa sẽ thực hiện việc phân chia cho nông nô hoặc thuê để cày cấy để thu tô thuế từ nông nô.

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

Đề bài

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 3, 4 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Lãnh địa phong kiến là: Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

- Đặc điểm: Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

- Về đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.

- Về kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.

Loigiaihay.com

  • Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế trong lãnh địa?

    Giải bài tập 3 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến châu Âu đã được hình thành như thế nào?

    Giải bài tập 1 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 5 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 4 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]

    Tóm tắt mục 1. Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]

  • Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]

    Tóm tắt mục 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang [tháng 10 - 1427]

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa đó như thế nào ?

Đề bài

Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế và chính trị trong các lãnh địa đó như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 56,57 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Lãnh địa phong kiến:là một đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.

* Đời sống kinh tế trong lãnh địa:

- Là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

* Đời sống chính trị trong lãnh địa:

- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập.

- Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong đo lường riêng.

Chú ý:

Đời sống chính trị trong các lãnh địa chính là những biểu hiện của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu, khác với chế độ phong kiến tập quyềnở phương Đông.

Loigiaihay.com

  • Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu

    Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu?

  • Các tầng lớp lãnh chúa và nông nô đã được hình thành như thế nào ?

    Giải bài tập 1 trang 59 SGK Lịch sử 10

  • Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào ? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 10

  • Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 58 SGK Lịch sử 10

  • Khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như thế nào đến quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 56 SGK Lịch sử 10

  • Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

    Tóm tắt mục 1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

  • Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

    Tóm tắt mục II. Cuộc đấu tranh giành độc lập [từ thế kỉ I đến thế kỉ X]

  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

    Giải bài tập 2 trang 86 SGK Lịch sử 10

  • Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

    Tóm tắt mục I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam

1. Khái niệm lãnh địa phong kiến.

-Phong kiếnlà cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tạichâu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từthế kỷ 9tới15.

-Về mặt thuật ngữ, chế độphong kiến[phong tước, kiến địa] là một từ gốc Hán-Việt:封建, xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thờiTây Chu,Trung Quốc. Vào thời này, vua Chu ra chế độ đem đất đai phong cho bà con để kiến lập các nước chư hầu gọi là "phong kiến thân thích". Do chế độ này giống chế độ phong đất cho bồi thần ởChâu Âunên người ta đã dùng chữ "phong kiến" để dịch chữféodalitétừ tiếng Pháp. Tuy vậy cả hai chữ này chỉ mới phản ánh hình thức phân phong đất đai chứ chưa phản ánh bản chất của chế độ đó. Trong các ngôn ngữ châu Âu,féodalitébắt nguồn từ chữfeodtrongtiếng Latinhnghĩa là "lãnh địa cha truyền con nối".

-Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai củachế độ quân chủthời xưa, trong thờiquân chủ chuyên chế. Trong nhiều trường hợp, những thời kỳquân chủtrước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến. Tuy nhiên, trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ thời nay là chế độquân chủ lập hiến, cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.

- Lãnh địa là một khu đất rộng lớn: ở đó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

2. Lãnh chúa và nông nô

a. Lãnh chúa là thuật ngữ chỉ những người có toàn quyền sở hữu các lãnh địa phong kiến Tây Âu thời trung đại. Ở Tây Âu, LC thường xuất thân từ nhà chỉ huy quân sự, có công trong việc lập vương quốc, được hưởng đất ân tứ bênifixium. Sau biến dần đất đó thành của riêng và có toàn quyền trên lãnh địa của mình. Một số LC còn được sử dụng "quyền miễn trừ", biếnlãnh địacủa mình thành một quốc gia riêng. Mỗi LC còn có quan hệ phụ thuộc nhất định với chúa khác trong hệ thống đẳng cấp phong kiến phong quân - bồi thần.

b. Nông nô[tên gốc: Serf] là tình trạng của những ngườinông dânhaytá điềndướichế độ phong kiếnmà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một ngườinô lệở cácnông tranghaynông trạithời kỳ đó. Nói một cách khác, nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nô xuất hiện ởchâu Âuthời kỳ Trung Cổ và kéo dài đến giữa thế kỷ 19 [điển hình là nướcNga]. Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của một lãnh chúa. Những người nông nô tham gia không chỉ làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp mà còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập

Top 1 ✅ Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập được cập nhật mới nhất lúc 2021-11-15 21:33:38 cùng với các chủ đề liên quan khác

  • 👉 Câu 36 tại sao nói lại nói lãnh địa phong kiến tây âu là một đơn vị chính trị độc lập A mỗi lãnh địa là một vùng đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh ch
  • 👉 Câu 36 tại sao nói lại nói lãnh địa phong kiến tây âu là một đơn vị chính trị độc lập A mỗi lãnh địa là một vùng đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh ch
  • 👉 Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập
  • 👉 Vì sao nói lãnh địa phong kiến là một đơn vị kinh tế đóng kín và là 1 đơn vị chính trị độc lập
  • 👉 1. Lãnh địa phong kiến là gì? Nêu đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến. [5đ] 2. Thành thị trung đại là gì? Kẽ bảng về so sánh lãnh địa phong kiến
  • 👉 1. Lãnh địa phong kiến là gì? Nêu đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến. [5đ] 2. Thành thị trung đại là gì? Kẽ bảng về so sánh lãnh địa phong kiến

Video liên quan

Chủ Đề