Vì sao chủ nghĩa phát xít có nghĩa là chiến tranh

Chủ nghĩa phát xít là kẻ đã gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng Anh, Pháp, Mĩ liệu có phải chịu trách nhiệm khi để cho cuộc chiến tranh bùng nổ hay không? Vì sao?

Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?

  • - Vào đầu thế kỉ XVI

    - Tháng 8 - 1566

    - Năm 1581

    - Năm 1648

    07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • 08/09/2022 |   1 Trả lời

  • 07/09/2022 |   1 Trả lời

  • - Cách mạng tư sản là:

    - Chế độ quân chủ lập hiến là:

    - Tầng lớp “Quý tộc mới” là:

    08/09/2022 |   1 Trả lời

  • Nêu cuộc diễn biến cách mạng Hà Lan thé kỉ XVI

    10/09/2022 |   0 Trả lời

  • - Về nông nghiệp:

    - Về công - thương nghiệp:

    - Như vậy, tình hình kinh tế của nước Pháp trước cách mạng là:

    21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 22/09/2022 |   1 Trả lời

  • 21/09/2022 |   1 Trả lời

  • tại sao lại nói phong trào công nhân đánh dấu sự trưởng thành

    06/10/2022 |   0 Trả lời

  • Vì sao người ta chọn kinh tuyến gốc phải đi qua kinh tuyến của nước Anh

    11/10/2022 |   0 Trả lời

  • bài viết phản ánh tình trạng sử dụng lao động trẻ em ở thế kỉ 18 so với trẻ em hiện nay

    14/10/2022 |   0 Trả lời

  • Tình trạng sử dụng lao động trẻ em trong cách mạng công nghiệp cuối thế kỉ XVIII

    17/10/2022 |   0 Trả lời

Vì chủ nghĩa phát xít Đức là "chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến", hay thực hiện chính sách đối nội đối ngoại phải động, mở rộng chiến tranh để chia lại thị trường.

Chủ nghĩa phát xít là một nội dung rất thú vị đối với những người thích tìm hiểu về lịch sử. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ Chủ nghĩa phát xít là gì?

Chúng tôi sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ nội dung này thông qua bài viết Chủ nghĩa phát xít là gì?

Chủ nghĩa phát xít là hình thức chuyên chính của tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa phát xít có tham vọng thống lĩnh thế giới. Và để đạt được tham vọng thống trị đó, hệ tư tưởng này sẵn sàng thực thi các chính sách khủng bố, đàn áp một cách tàn bạo và điên cuồng như những kẻ khát máu.

Chủ nghĩa phát xít được xem là lực lượng đế quốc phản động và có tính hiếu chiến nhất. Đế chế này luôn “ấp ủ” chủ trương, khát vọng thủ tiêu mọi quyền tự do của con người để thiết lập nên một chế độ do chủ nghĩa phát xít thống trị. Nói tóm lại, chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và các quan điểm về một nhà nước chuyên chế, quân phiệt, độc tài. Đối lập với nó là nhà nước dân chủ.

Trong lịch sử chưa tồn tại biểu tượng của chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, cho đến nay, người ta vẫn ngầm hiểu rằng biểu tượng trên lá cờ của Đức Quốc Xã ra đời năm 1920 chính là hình ảnh đại diện cho chủ nghĩa phát xít.Lá cờ của Đức Quốc Xã nền đỏ, có một vòng tròn trắng và ở chính giữa là chữ “Vạn” (Swastika) màu đen. Với Hitler, đây chính là biểu tượng chiến thắng của cuộc chiến đấu vì một thế giới mới của chủ nghĩa phát xít. Thế nhưng, đối với những người yêu chuộng hòa bình thì đằng sau những tội ác rợn người của Hitler, đây lại là biểu tượng của quỷ dữ. Nhìn vào hình ảnh đó, người ta lập tức liên tưởng tới những gì bạo tàn, độc đoán mà chủ nghĩa phát xít đã reo rắc cho loài người.

Đặc điểm của chủ nghĩa phát xít

Việc tìm hiểu những đặc điểm của chủ nghĩa phát xít giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về chế độ này. Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa phát xít như sau:

+ Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa phát xít là đối phó với nguy cơ bạo loạn, xâm lược và thủ tiêu dân chủ chính. Chúng xây dựng một nhà nước với đảng phát xít nắm quyền hùng mạnh nhằm thực thi điều này.

+ Các nước theo chủ nghĩa phát xít xây dựng quân đội hùng mạnh. Với cơ cấu, vị trí chính trị của các sĩ quan quân đội giống chế độ quân phiệt.

+ Để thực hiện mục tiêu của mình, chủ nghĩa phát xít luôn sẵn sàng đàn áp các phong trào của chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội hay các nền tảng tư tưởng dân chủ khác.

+ Chủ nghĩa phát xít luôn luôn đặt mục đích thủ tiêu nền kinh tế thị trường, đồng thời thiết lập nền kinh tế dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, phục vụ lợi ích quốc gia.

+ Chủ nghĩa phát xít kích động tư tưởng phân biệt chủng tộc một cách cực đoan, khẳng định tư tưởng dân tộc.

Vì sao chủ nghĩa phát xít có nghĩa là chiến tranh

Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa phát xít

Sau khi tìm hiểu rõ khái niệm chủ nghĩa phát xít và những đặc điểm của nó thì ta sẽ tìm hiểu về những nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa phát xít. Có những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít như sau:

Bước vào giai đoạn 1929-1933, ở các nước tư bản phương Tây xuất hiện cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội vô cùng lớn. Điều này đã dẫn đến các xu hướng chính trị bạo lực cực đoan và được cho là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa phát xít. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến cho dân chúng ở khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ vô cùng khốn khổ. An ninh trật tự không được đảm bảo. Đặc biệt là sự xuất hiện của xu hướng bạo lực xã hội được tạo ra bởi tầng lớp trẻ không có nghề nghiệp và mất định hướng về tương lai.

Để có thể chấm dứt tình trạng hỗn độn đó, chính phủ các quốc gia Phương Tây đặt niềm tin vào việc tăng cường các cuộc chạy đua vũ trang. Họ quân phiệt hóa nền kinh tế và toàn bộ thể chế chính trị xã hội. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự hình thành của chủ nghĩa phát xít.

Các nước phát xít trong lịch sử

Khi học về lịch sử thế giới cụ thể là hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai, có lẽ chúng ta cũng đều biết một số nước phát xít trong lịch sử. Có thể kể đến như là phát xít Đức, phát xít Nhật… Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cụ thể hơn về các nước phát xít này.

+ Phát xít Đức

Chế độ phát xít Đức do Hitler và Đảng Quốc xã kiểm soát. Đây là một nhà nước phát xít toàn trị, nắm mọi quyền hành cai quản trên mọi mặt của đời sống. Đặc trưng dễ nhận biết nhất của chế độ phát xít Đức đó là nạn phân biệt chủng tộc. Đặc biệt là tư tưởng bài trừ Do Thái mà tàn bạo và khốc liệt nhất là cuộc diệt chủng Holocaust.

+ Phát xít Ý

Cũng như phát xít Đức, phát xít Ý cũng có lực lượng cầm quyền đó là Đảng phát xít do Mussolini lãnh đạo. Thời gian tồn tại của chủ nghĩa phát xít tại Ý từ năm 1922 đến năm 1943. Mặc dù tồn tại trong hơn hai mươi năm, nhưng đây chính là kiểu mẫu cho những hình thức chủ nghĩa phát xít khác. Sự khốc liệt của nó không bằng phát xít Đức nhưng hệ thống này cũng đã lấy đi sinh mạng của hàng chục ngàn người chống đối.

+ Đế quốc Nhật Bản

Nằm ở hai thế kỷ, từ năm 1868 đến 1947, chủ nghĩa phát xít ở Nhật sụp đổ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trong suốt quãng thời gian tồn tại, đế quốc Nhật cũng tàn bạo, độc đoán không kém gì hai đất nước đồng minh là phát xít Đức và Ý.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về Chủ nghĩa phát xít là gì? Chúng tôi hi vọng rằng những chia sẻ từ bài viết sẽ hữu ích và giúp quý bạn đọc hiểu rõ được nội dung này.