Vẽ ảnh ab của ab tạo bởi gương phẳng nêu cách vẽ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Hãy nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Trả lời:

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Có 2 cách để vẽ ảnh của một điểm sáng S tạo bởi gương phẳng.

* Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng.

- Từ S vẽ hai tia tới bất kì đến gương phẳng [bằng nét liền].

- Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ các tia phản xạ [bằng nét liền].

- Kẻ đường kéo dài của các tia phản xạ [bằng nét đứt].

- Ảnh ảo S’ là giao điểm của các đường kéo dài này.

S’ là ảnh của S qua gương phẳng.

* Cách 2: Sử dụng tính chất ảnh của gương phẳng là ảnh ảo, lớn bằng vật và khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Lấy ảnh S’ đối xứng với S qua gương phẳng.

Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Vì vậy để vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ta lấy ảnh đối xứng với vật qua gương.

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Vật Lí lớp 7 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

2 cách để vẽ như sau :
* Cách 1 : Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng + Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương [vẽ bằng đường nét đứt] + Kéo dài đọan thẳng đó qua mặt sau của gương + Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương, sau đó kí hiệu bằng nhau

* Cách 2 : Dùng định luật phản xạ ánh sáng

+ Vẽ một tia tới bất kì, sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài.

+ Vẽ tia tới bất kì thứ 2, sau đó vẽ tia phản xạ kéo dài, hai tia phản này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng

vẽ ảnh A'B'của vật ab tao bởi gương phẳng đó

5 người đầu tiên sẽ đc tick nhé cảm ơn

a. vẽ ảnh A", B" của AB tạo bởi gương . Nêu tính chất của ảnh

b. nếu đưa vật lại gần gương thì ảnh sẽ như thế nào với vật AB

c hãy vã vùng nhìn thấy ảnh của điểm A, B trong gương , nêu cách vẽ

[hình ở bình luận nha]

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng? Nêu cách vẽ.” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích lũy thêm kiến thức bộ môn Vật lí 7.

Trả lời:

– Bước 1: Vẽ vật thật trước gương phẳng

– Bước 2: Nối qua gương phẳng ảnh vật bằng nét đứt

– Bước 3: Kiểm tra xem kích thước [chiều cao, độ rộng…] của ảnh có bằng vật thật hay không

– Bước 4: Vật có thể là tia sáng, vật sáng, mũi tên,…

Ảnh của vật AB qua gương phẳng

Cùng Top Tài Liệu mở rộng kiến thức của mình qua bài tìm hiểu về Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng dưới đây nhé!

– Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn

+ Lớn bằng vật

– Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

Chú ý:

– Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

– Các tia sáng từ điểm S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảo ảnh S’.

* Kính tiềm vọng: Là một dụng cụ dùng cho tàu ngầm để có thể quan sát được những vật đặt ở trên mặt nước

Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật

Ta nhìn thấy ảnh ảo S′S′ mà không hứng được ảnh đó trên màn vì: các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S′S′.

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm:

– Là ảnh ảo [không hứng được trên màn chắn].

– Có kích thước lớn bằng vật.

– Đối xứng với vật qua gương phẳng [tức là khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương].

Lưu ý:

– Ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

– Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Câu 1: Nhận xét nào sau đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm kính phẳng?

A. Nhìn vào gương phẳng ta không thể thấy được các vật ở phía sau của gương

B. Nhìn vào tấm kính ta thấy được vật ở phía sau nó

C. Gương phẳng và tấm kính phẳng đều tạo được ảnh của vật đặt trước chúng

D. Ta không thể thấy được các vật ở phía bên kia tấm kính

Câu 2: Khi soi gương, ta thấy

A. Ảnh thật ở sau gương

B. Ảnh ảo ở sau gương

C. Ảnh thật ở trước gương

D. Ảnh ảo ở trước gương

Câu 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương?

A. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng lớn hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

B. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

C. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

D. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng nhỏ hơn hoặc bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

Câu 4: Chọn đáp án đúng?

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng …….khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

A. Bằng

B. Nhỏ hơn

C. Lớn hơn

D. Lớn hơn hoặc bằng

Câu 5: Chọn phương án sai. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng các cách sau đây?

A. Dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó

B. Dùng màn chắn để hứng

C. Dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo

D. Dùng máy quay phim

Câu 6: Chọn phương án sai?

A. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng máy ảnh để chụp hình ảnh của nó

B. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng màn chắn để hứng

C. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng mắt nhìn vào gương ta thấy ảnh ảo

D. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng máy quay phim

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:

A. Là ảnh ảo, bằng vật

B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Là ảnh thật, bằng vật

D. Là ảnh ảo lớn hơn vật

Câu 8: Chọn câu đúng?

A. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, bằng vật

B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh thật, bằng vật

D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn hơn vật

Câu 9: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật.

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 10: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng?

A. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta

B. Vì mắt ta chiếu ra những tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta

D. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta

Video liên quan

Chủ Đề