Trong nông nghiệp Chính sách kinh tế mới đã thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng

Chính sách kinh tế mới [NEP] do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ. * Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. * Trong công nghiệp: - Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ [dưới 20 công nhân] có sự kiểm soát của Nhà nước. - Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga. - Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. - Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động. * Trong thương nghiệp và tiền tệ: - Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. - Năm 1924, phát hành đồng rúp mới. ⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.

nội dung và nhận xét chính sách

Vận dụng sáng tạo để phát triển Tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, phát triển mạnh mẽ nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; thừa nhận sự tồn tại khách quan các thành phần kinh tế với sự đan xen các loại hình sở hữu, quan tâm đến lợi ích thiết thân của người lao động…Đó là sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trên cơ sở Chính sách kinh tế mới [NEP] của Lenin. Không những thế, tư tưởng của NEP còn được Đảng cộng sản Việt Nam phát triển, mở rộng ở một tầm cao mới. Chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược nhận định: Bây giờ chúng ta đã vượt xa tất cả các nội dung của Chính sách kinh tế mới. Đến năm 1989-1990, chúng ta đã chấp nhận không phải kinh tế hàng hóa mà là kinh tế thị trường, nâng một tầm cao hơn. Thứ hai, chúng ta đã mở cửa, hội nhập quốc tế. Còn quan điểm của Lenin mới chỉ dừng lại ở việc sử dụng chủ nghĩa tư bản trong tô nhượng…Tuy nhiên, NEP chính là cái gậy để xóa bỏ cơ chế mệnh lệnh, quan liêu, bao cấp, mở đường cho những quan điểm mới. Nó là cái mũ mà những người cộng sản có thể chấp nhận được ở thời kỳ khởi đầu cho công cuộc đổi mới. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã đi được một chặng đường dài, gần cán đến mốc 30 năm. Có được những thành quả to lớn như ngày hôm nay, các nhà lý luận ở Việt Nam đều thống nhất cho rằng Chính sách kinh tế mới của Lênin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới, chuyển từ cái cũ sang cái mới với rất nhiều khó khăn, trăn trở.

sự vận dụng của Đảng CS Việt Nam

Top 1 ✅ Nội dung chu yếu của chính sách kinh tế mới về nông nghiệp là. A. Trưng thu lương thực thừa. B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực. C. Bãi bỏ chế độ nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-30 04:39:11 cùng với các chủ đề liên quan khác

Nội dung chu yếu c̠ủa̠ chính sách kinh tế mới về nông nghiệp Ɩà.A.Trưng thu lương thực thừa.B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực.C.Bãi bỏ chế độ

Hỏi:

Nội dung chu yếu c̠ủa̠ chính sách kinh tế mới về nông nghiệp Ɩà.A.Trưng thu lương thực thừa.B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực.C.Bãi bỏ chế độ

Nội dung chu yếu c̠ủa̠ chính sách kinh tế mới về nông nghiệp Ɩà.A.Trưng thu lương thực thừa.B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực.C.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay bằng chế độ thu thuế lương hực.D.Thực hiện chế độ thu thuế các sản phẩm sản

xuất Nông nghiệp ѵà công nghiệp.

Đáp:

lanngocha:

C Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay bằng chế độ thu thuế lương thực.

lanngocha:

C Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay bằng chế độ thu thuế lương thực.

lanngocha:

C Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thay bằng chế độ thu thuế lương thực.

Nội dung chu yếu c̠ủa̠ chính sách kinh tế mới về nông nghiệp Ɩà.A.Trưng thu lương thực thừa.B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực.C.Bãi bỏ chế độ

Xem thêm : ...

Vừa rồi, 2nà.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Nội dung chu yếu của chính sách kinh tế mới về nông nghiệp là. A. Trưng thu lương thực thừa. B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực. C. Bãi bỏ chế độ nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Nội dung chu yếu của chính sách kinh tế mới về nông nghiệp là. A. Trưng thu lương thực thừa. B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực. C. Bãi bỏ chế độ nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Nội dung chu yếu của chính sách kinh tế mới về nông nghiệp là. A. Trưng thu lương thực thừa. B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực. C. Bãi bỏ chế độ nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng 2nà.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Nội dung chu yếu của chính sách kinh tế mới về nông nghiệp là. A. Trưng thu lương thực thừa. B.Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực. C. Bãi bỏ chế độ nam 2022 bạn nhé.

Tóm tắt mục I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế [1921 - 1925]

I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế [1921 - 1925]

1. Chính sách kinh tế mới

a] Hoàn cảnh lịch sử

- Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng.

- Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi.

- Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiến nhân dân bất bình.

=> Nước Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng.

- Tháng 3/1921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện Chính sách Kinh tế mới [NEP] do Lê-nin đề xướng.

b] Nội dung của Chính sách kinh tế mới

Bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.

* Nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. 

* Công nghiệp:

- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng.

- Cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ [dưới 20 công nhân] có sự kiểm soát của Nhà nước.

- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

* Thương nghiệp và tiền tệ:

- Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.

- Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.

c] Bản chất, ý nghĩa

- Bản chất: là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.

- Ý nghĩa:

+ Với việc thực hiện chính sách kinh tế mới, nhân dân Xô viết đã vượt qua được cuộc khủng hoảng: Kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội dần được ổn định.

+ Để lại bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước.

2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

- Tháng 12/1922, Đại hội Xô viết toàn Nga đã tuyên bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết [Liên Xô].

- Gồm 4 nước cộng hòa đầu tiên là: Nga, Ukraina, Bêlôruxia và Zakapkazơ [Azecbaijan, Acmênia, Gruzia], đến năm 1940 có thêm 11 nước.

- Năm 1924, sau khi Lê-nin mất, Xta-lin lên thay, tiếp tục lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Liên Xô trong những năm 1924 - 1953.

Lược đồ Liên Xô năm 1940

ND chính

- Hoàn cảnh, nội dung, tính chất, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới.

- Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Sơ đồ tư duy Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế [1921 - 1925]

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề