Trong cải cách Minh Trị Nhật Bản lĩnh vực nào được coi là chìa khóa vàng giúp đất nước phát triển

Trong cuộc Duy tân Minh Trị, yếu tố giáo dục và chìa khóa giúp Nhật Bản nhanh chóng phát triển trên con đường tư bản chủ nghĩa. Vì:

- Khi được giáo dục, người dân Nhật mới đủ bản lĩnh tiếp thu nền tri thức tiến bộ của các nước phương Tây.
- Chỉ khi lĩnh ngộ được tri thức, người Nhật mới có thể thoát khỏi một nước nông nghiệp lạc hậu.

- Mọi nhân tố cần thiết cho sự phát triển của đất nước như: chính sách kinh tế, áp dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, xây dựng những công ty độc quyền vững mạnh,... đều xuất phát từ yếu tố con người. Vì vậy, giáo dục, đào tạo con người Nhật Bản cả về kiến thức lẫn tác phong, thái độ, nhân cách, ý chí là điều vô cùng quan trọng với Nhật Bản. Nó là chiếc "chìa khóa" thành công của Nhật Bản.

Mã câu hỏi: 131804

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển Pháp ở buổi đầu thời cận đại là
  • Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm vào cuối thế kỉ XIX?
  • Đầu thế kỉ XVIII, tình hình Ấn Độ và các quốc gia phương Đông khác có điểm gì tương đồng?
  • Điểm tương đồng trong tình hình các nước Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XX là gì?
  • Tác phẩm nào của nhà văn Lép Tôn-xtôi được đánh giá là bản hùng ca của nhân dân Nga chống lại cuộc chiến tranh xâm
  • Nội dung nào không phản ánh đúng về ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911?
  • Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là
  • Hạn chế nào của cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa chi phối đến đặc điểm của Nhật Bản khi chuyển sang giai đoạn đ�
  • Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] mang tính chất phi nghĩa vì
  • Cách mạng Tân Hợi [1911] của nhân dân Trung Quốc mang tính chất của một cuộc
  • Nội dung nào không phản ánh đúng thủ đoạn bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XIX đến đầu thế k�
  • Cho các dữ kiện sau:1. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bom-bay [tháng 6/1908]2.
  • Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia
  • Từ cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện chính sách bành trướng, tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực Mĩ Latinh nhằm
  • Trước sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền đ
  • Thành tựu nổi bật nhất của phong trào cách mạng thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914
  • Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi ở c
  • Nhân tố được xem là chìa khóa vàng” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là
  • Cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất của nhân dân Lào chống lại ách cai trị của thực dân Pháp ở cuối thế k�
  • Mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị khi tiến hành một loạt các cải cách tiến bộ là gì?
  • Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] vì
  • Sự kiện đánh dấu cao trào cách mạng 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ phát triển đến đỉnh cao là​
  • Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] là gì?​
  • Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Đức đã vạch ra kế hoạch tiến hành chiến tranh để
  • Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa
  • Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Độ là gì?
  • Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 - 1918] sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện
  • Quốc gia nào ở châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm chiếm của các nước thực dân phương Tây?
  • Công cuộc cải cách đất nước của Xiêm được tiến hành dưới thời
  • Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào
  • Vào cuối thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa của đế quốc nào?​
  • Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lép-tôn-xtôi là​
  • Đảng Quốc đại là chính đảng của​
  • Ở Nhật Bản, cuộc Duy tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
  • Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của đế quốc nào?
  • Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính tr�
  • Tác phẩm Thơ Dâng” của Ra-bin-đra-nát Ta-go đoạt giải Nôben văn học vào năm nào?
  • Nội dung cơ bản trong học thuyết Tam dân” của Tôn Trung Sơn là gì?
  • Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc [1851 - 1864] là​
  • Cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản được tiến hành từ năm

Yếu tố được coi là "chìa khóa" trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay là


A.

B.

C.

 tăng cường sức mạnh quân sự.                 

D.

Duy tân Minh Trị là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản. Vậy Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm1868? Hãy cùng Toploigiai đi tìm câu trả lời nhé!

Câu hỏi: Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm1868?

A. Giáodục.

B. Quânsự.

C. Kinh tế

D. Chính trị.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Giáodục.

Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm1868 là giáodục.

>>> Xem thêm: Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ?

Giải thích của giáo viên Toploigiai lí do chọn đáp án A

Cải cách giáo dục ở Nhật Bản trong thời kỳ Minh Trị đã làm chấn động, lung lay mô hình giáo dục xưa cũ và ảnh hưởng trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc Duy Tân của quốc gia này. Hơn thế, cho đến ngày nay, những tư tưởng cải cách đó vẫn còn có giá trị chiến lược có ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc. Không chỉ với Nhật Bản, ở Việt Nam để tăng cường những yếu tố nội lực, việc tìm hiểu cải cách giáo dục ở các nước trên thế giới là điều hết sức cần thiết trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước hiện nay. Chính phủ Minh Trị đặc biệt coi trọng lĩnh vực giáo dục, xem đó như là “chìakhóa”cho công cuộc hiện đại hóa. Chế độ giáo dục bắt buộc được thi hành. Nộidung khoa học - kĩ thuật được tăng cường trong chương trình giảng dạy, nhữngthanh niênưutúđược cử điduhọcởphương Tây.

Chính sách canh tân giáo dục của Minh Trị thiên hoàng đã biến đổi một nước Nhật đói nghèo, loạn lạc triền miên thành một cường quốc thịnh vượng hàng đầu thế giới về tất cả mọi mặt, không những trong thời đại của ông mà còn tiếp nối đến ngày nay.

Mặc dù việc chuyển đổi từ nền giáo dục truyền thống sang nền giáo dục hiện đại không phải dễ dàng, nhất là khi đặt nó trong hệ quy chiếu của văn hoá, lịch sử... Nhưng ở Nhật Bản, chính giáo dục đã giúp cho sự định hướng xã hội theo kiểu cách tân khi tính đến truyền thống, sử dụng truyền thống như là tiền đề cho hiện đại hoá, giúp cho quá trình nắm bắt, sử dụng các thành tựu khoa học một cách hiệu quả khi hợp thức hoá định hướng xã hội dựa trên các giá trị truyền thống... Và chính điều này đã khẳng định giáo dục thời Minh Trị là một công cụ quan trọng, đáng kể để xây dựng cơ cấu hạ tầng của nước Nhật thời kỳ này. Hơn thế, chính giáo dục đã giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển, trong sự chuyển đổi từ đời sống nông nghiệp cổ truyền sang một xã hội công nghiệp hiện đại và sau đó, trong những biến đổi xã hội cao hơn, nó đã tạo ra một loạt các trung tâm dịch vụ như các trung tâm kỹ thuật mới... Với Nhật Bản, cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị là chìa khoá để mở cửa đến thế giới hiện đại.

Đáp án A

Tháng 1/1868, Minh Trị tiến hành cải cách nhằm giúp đất nước thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu trong đó giáo dục được coi là “chìa khóa vàng” vì Nhật Bản coi con người là nhân tố quan trọng chính vì thế cần phải đào tạo và bồi dưỡng con người: chính phủ đã thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa họckĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những học sinh giỏi đi du học phương Tây,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề