Trong các thí nghiệm sau đây với một chất thí nghiệm nào thể hiện tính chất hoá học

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 8.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan đường vào nước.

B. Cô cạn nước đường thành đường.

C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện màu đen.

D. Đun nóng đường ở thể rắn để đường chuyển sang đường ở thể lỏng.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án C

Đun nóng đường đến lúc xuất hiện màu đen thể hiện tính chất hóa học, vì quá trình này có chất mới sinh ra [chất carbon].

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết dựa trên hình ảnh bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 5 trang 43 SGK KHTN lớp 6:Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hoá học, tính chất vật lí?

a] Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước.

b] Cho 1 thịa đường vào cốc nước và khuấy đều.

Quảng cáo

Lời giải:

a, Tính chất hóa học [có hiện tượng sủi bọt và khí bay lên là hiện tượng hóa học]        

b, Tính chất vật lý [quá trình hòa tan đường]

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 35 SGK KHTN lớp 6: Trong cuộc sống, chúng ta thường sử dụng các chất ....

  • Hình thành kiến thức mới 1 trang 35 SGK KHTN lớp 6: Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1 ....

  • Hình thành kiến thức mới 2 trang 36 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 8.2 và điền thông tin theo mẫu ....

  • Hình thành kiến thức mới 3 trang 36 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 8.3, hãy nhận xét đặc điểm về thể rắn, thể lỏng ....

  • Hình thành kiến thức mới 4 trang 37 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nhận xét về thể và màu sắc của than đá ....

  • Hình thành kiến thức mới 5 trang 38 SGK KHTN lớp 6: Quan sát thí nghiệm 1 [hình 8.7], ghi kết quả ....

  • Hình thành kiến thức mới 6 trang 38 SGK KHTN lớp 6: Từ thí nghiệm 2 [hình 8.8 và 8.9], em có nhận xét gì về khả năng ....

  • Hình thành kiến thức mới 7 trang 39 SGK KHTN lớp 6: Khi tiến hành thí nghiệm 3, em thấy có những ....

  • Hình thành kiến thức mới 8 trang 39 SGK KHTN lớp 6: Em hãy cho biết trong các quá trình xảy ra ở thí nghiệm ....

  • Hình thành kiến thức mới 9 trang 39 SGK KHTN lớp 6: Trong thí nghiệm 3, hãy chỉ ra quá trình nào thể hiện ....

  • Hình thành kiến thức mới 10 trang 40 SGK KHTN lớp 6: Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh ....

  • Hình thành kiến thức mới 11 trang 40 SGK KHTN lớp 6: Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ....

  • Hình thành kiến thức mới 12 trang 40 SGK KHTN lớp 6: Khi đun sôi nước, em quan sát thấy có hiện tượng gì ....

  • Hình thành kiến thức mới 13 trang 40 SGK KHTN lớp 6: Quan sát vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, em hãy cho biết ....

  • Hình thành kiến thức mới 14 trang 41 SGK KHTN lớp 6: Em hãy quan sát thí nghiệm 4,5 và cho biết ....

  • Luyện tập 1 trang 36 SGK KHTN lớp 6: Cho các vật thể: quần áo, cây cỏ, con cá, xe đạp ....

  • Luyện tập 2 trang 37 SGK KHTN lớp 6: Kể tên ít nhất hai chất ở mỗi thể rắn, lỏng, khí ....

  • Luyện tập 3 trang 39 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất ....

  • Luyện tập 4 trang 42 SGK KHTN lớp 6: Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống tương ứng ....

  • Vận dụng trang 42 SGK KHTN lớp 6: Vào những ngày trời nồm [không khí chứa nhiều hơi nước, độ ẩm cao] ....

  • Bài 1 trang 42 SGK KHTN lớp 6: Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các ....

  • Bài 2 trang 43 SGK KHTN lớp 6: Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, ....

  • Bài 3 trang 43 SGK KHTN lớp 6: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn; lỏng; khí ....

  • Bài 4 trang 43 SGK KHTN lớp 6: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối [diêm dân] dẫn nước biển ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tương thiên nhiên sau đây ?

Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần

Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa

Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường

Khi mưa giông thường có sấm sét

Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?

Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch

Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng

Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng

Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong

Câu 3: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do:

rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được

rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được

rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi

rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được

Câu 4: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

Có chất kết tủa[ chất không tan]

Có chất khí thoát ra[ sủi bọt]

Có sự thay đổi màu sắc

Một trong số các dấu hiệu trên

Câu 5: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn?

A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử

C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được

Câu 6: Hiện tượng nào sau đâychứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra?

Từ màu này chuyển sang màu khác

Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng

Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi

Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi

Câu 7: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết

Câu 8: Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phảI chứa cùng:

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Số nguyên tử trong mỗi chất

Số phân tử trong mỗi chất

Số nguyên tố tạo ra chất

Câu 9: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?

A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O

C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O

Câu 10: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac[NH3]. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?

A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> NH3

C. N2 + H2 ->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3

Câu 11: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn đúng phản ứng cháy của rượu etylic tạo ra khí cacbon và nước.

A. C2H5OH + O2 -> CO2 + H2O

B. C2H5OH + O2 -> 2CO2 + H2O

C. C2H5OH + O2 -> CO2 + 3H2O

D. C2H5OH + 3O2 -> CO2 + 6H2O

Câu 12: Đốt cháy khí amoniăc [NH3] trong khí oxi O2 thu được khí nitơ oxit[NO] và nước. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng?

A. NH3 + O2 -> NO + H2O B. 2NH3 + O2 -> 2NO + 3H2O

C. 4NH3 + O2 -> 4NO + 6H2O D. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O

Câu 13: Đốt photpho[P] trong khí oxi[O2] thu được điphotphopentaoxit [P2O5]. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. 2P + 5O2 -> P2O5 B. 2P + O2 -> P2O5

C. 2P + 5O2 -> 2P2O5 D. 4P + 5O2 -> 2P2O5

Câu 14: Đốt cháy quặng pirit sắt[FeS2] thu được sắt [III] oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Câu 15: Cho natri[Na] tác dụng với H2O thu được xút[ NaOH] và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. Na + H2O -> NaOH + H2 B. 2Na + H2O -> 2NaOH + H2

C. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O -> 3NaOH + 3H2

Câu 16: Cho nhôm [Al tác dụng với axit sunfuaric[H2SO4] thu được muối nhôm sunfat [ Al2[SO4]3] và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. Al + H2SO4 -> Al2[SO4]3 + H2

B. 2Al + H2SO4 -> Al2[SO4]3 + H2

C. Al + 3H2SO4 -> Al2[SO4]3 + 3H2

D. 2Al + 3H2SO4 -> Al2[SO4]3 + 3H2

Câu 17: Khi làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:

Cầm bằng tay có đeo găng

Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vàop chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến

Tránh cho tiếp xúc với nước

Có thể để ngoài không khí

Câu 18: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hoả D. Bỏ vào lọ

Câu 19: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, có thể tiến hành theo cách nào sau đây?

Cho nhanh nước vào axit

Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Cho từ từ vào nước và khuấy đều

Câu 20: Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường:

A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên

B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống

C. Kẹp ở giữa ống nghiệp

D. Kẹp ở bất kì vị trí nào

Câu 21: Khi thực hiện một phản ứng trong ống nghiệm, nếu cần đun nóng thì dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Đèn dầu B. Đèn cồn

C. Bếp điện D. Tất cả các dụng cụ trên

Câu 22: Để diều chế oxi từ KClO3 có thể dùng dụng cụ nào sau đây trong phòng thí nghiệm?

A. Ống nghiệm B. Bình kíp

C. Bình cầu có nhánh D. Chậu thuỷ tinh

Câu 23: Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lượng nhỏ để:

Tiết kiệm về mặt kinh tế

Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môI trường

Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích

Cả 3 đều đúng

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaCl B. CaCO3 C. CO D. CaO

Câu 25: Khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của một chất lỏng, người ta thường:

Nhúng nhanh khoảng ẵ nhiệt kê vào cốc đựng chất lỏng

Cho chạm nhanh đầu nhiệt kế vào bề mặt chất lỏng

Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng, sau đó lấy ra ngay

Nhúng ngập bầu thuỷ ngân của nhiệt kế vào cốc đựng chất lỏng và ngâm trong đó một thời gian cho đến khi mức thuỷ ngân ổn định

Câu 26: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môI trường vì:

A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường

C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính

Câu 27: Các nguyên tố Fe và O phản ứng để tạo ra hợp chất Fe3O4 theo phương trình: 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

Câu nào sau đây đúng với phản ứng trên?

1 mol O2 phản ứng với 3/2 mol Fe

1 mol Fe phản ứng với 1/2 mol O2

1 mol Fe tạo ra 3 mol Fe3O4

1 mol O2 tạo ra 1/2 mol Fe3O4

Câu 28: Câu nào sau đây dúng?

Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ

Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ

Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ

Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn

Câu 29: Các câu sau, câu nào sai?

Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi

Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau

Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm

Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thẻ bị thay đổi

Câu 30: Các câu sau, câu nào sai?

Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhien sinh ra hoặc mất đi

Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia

Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia

Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 31, 32

Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình:

C + O2 -> CO2

Câu 31: Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là:

A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg

Câu 32: Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là:

A. 8,0kg B. 8,2kg C. 8,3kg D.8,4kg

Câu 33: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt [II] clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 34, 35

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3 -> CaO + CO2

Câu 34: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn B. 54 tấn C. 56 tấn D. 58 tấn

Câu 35: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn B. 42 tấn C. 43 tấn D. 44 tấn

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng:

FexOy + H2SO4 -> Fex[SO4]y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4

Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng:

Fe[OH]y + H2SO4 -> Fex[SO4]y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng:

Al[OH]y + H2SO4 -> Alx[SO4]y + H2O

Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4

Câu 39: Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:

Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh

Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ

Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ

Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3 D. 1,3,4, 5

Câu 40: Những hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học:

Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

Câu 41: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí:

Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

Có thể lặp lại thí nghiệm với chất vừa dùng để làm thí nghiệm trước đó

Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 4, 5

Câu 42: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau:

Parafin nóng chảy

Parafin lỏng chuyển thành hơi

Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước

Quá trình nào có sự biến đổi hoá học?

A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả 1, 2, 3

ĐÁP ÁN:

1. C; 2.D; 3.B; 4.D; 5. B; 6. A; 7.A; 8.A; 9.D; 10.D; 11. D; 12.D; 13.D; 14.D; 15.C; 16.D; 17.B; 18.C; 19.D; 20.B; 21.B; 22.C; 23.D; 24.B; 25.D; 26.D; 27.D; 28.B; 29.A; 30.B; 31.D; 32.A; 33.B; 34.C; 35.D; 36.B; 37.B; 38.B; 39.C; 40.A; 41.A; 42.C.

Video liên quan

Chủ Đề