Trong các câu sau câu có cách diễn đạt sai là

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Cho đoạn thơ sau: [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: [Ngữ văn - Lớp 10]

2 trả lời

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

1. Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.

a] Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.

b] Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

c] Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.

d] Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?

e] Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

g] Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.

h] Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

i] Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.

k] Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.

 

2. Hãy tìm những lỗi diễn đạt tương tự [lỗi lô-gíc] trong bài tập làm văn của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hằng ngày hoặc trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

Câu 1 trang 127 - SGK Ngữ văn 8 tập 2: Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó.

 

a] Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác.

b] Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

c] Lão Hạc, Bước đường cùng và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.d] Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ?

e] Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về ngôn từ.

g] Trên sân ga chỉ còn lại hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì mặc áo ca rô.

h] Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất mực yêu thương chồng con.

i] Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể có được những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề đó.

k] Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ của con người.

 

Trả lời:


a] Trong câu trên đồ dùng học tập không cùng nhóm với quần áo, giày dép vì thế nên sửa thành:

– Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập.

– Chúng em đã giúp các bạn học sinh vùng bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.

b] Phạm vi đối tượng trong câu có dạng A nói chung và B nói riêng, khi đó A và B phải cùng loại nhưng trong bài này A và B khác loại. Sửa thành.

– Thanh niên nói chung, sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

– Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

c] Lão Hạc và Bước đường cùng là tác phẩm, còn Ngô Tất Tố là tác giả, hai phạm trù này không thể được xếp cùng làm chủ ngữ. Sửa thành:

– Lão Hạc, Bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.

d] Trí thức có nghĩa bao hàm nghĩa của từ bác sĩ. Câu trên sửa thành:

– Em muốn trở thành một kỹ sư hay một bác sĩ.

e] Nghệ thuật bao hàm nghĩa của từ “ngôn từ”. Câu trên sửa thành:

– Bài thơ trên không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.

g] Một người cao gầy [hình dáng] và một người mặc áo ca rô [trang phục] thuộc hai phạm trù khác nhau, sửa thành:

– Trên sân ga chỉ có hai người. Một người thì cao gầy, còn một người thì béo mập.

h] Cần cù và chịu khó là nguyên nhân của hành động yêu thương chồng con, vì thế không thể dùng từ “nên”. Sửa thành:

– Chị Dậu rất cần cù chịu khó và chị rất mực yêu thương chồng con.

i] Hai vế Nếu… thì vốn để biểu thị quan hệ điều kiện – kết quả nhưng ở đây lại không thể biểu thị quan hệ đó vì những đức tính tốt đẹp không tạo ra “những nhiệm vụ vinh quang và nặng nề”.

– Nếu không phát huy những đức tính tốt đẹp của người xưa thì người phụ nữ Việt Nam ngày nay không thể hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quanh và nặng nề đó.

k] Khi câu thể hiện mối quan hệ song đôi vừa A vừa B phải có quan hệ đẳng lập chứ không bao hàm. Sửa thành:

– Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe vừa tốn tiền.
 

Câu 2 trang 127 - SGK Ngữ văn 8 tập 2:  Hãy tìm những lỗi diễn đạt tương tự [lỗi lô-gíc] trong bài tập làm văn của mình hoặc của các bạn cùng lớp, trong lời nói hằng ngày hoặc trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

 

 Học sinh tự tìm các lỗi như:

- Lỗi diễn đạt

- Lỗi chính tả

Nguyên tố hóa học – Bài 3 – Trang 20 – SGK Hóa Học 8. Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì ?

3. a] Cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt chỉ ý gì ?

   b] Hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt ý các ý sau : ba nguyên tử nitơ, bảy nguyên tử canxi, bốn nguyên tử natri.

Hướng dẫn.

a. Các cách viết 2 C, 5 O, 3 Ca lần lượt cho ta biết có hai nguyên tử cacbon, 5 nguyên tử oxi và 3 nguyên tử canxi.

Quảng cáo

b] +Ba nguyên tử nitơ : 3 N

+Bảy nguyên tử canxi : 7 Ca

+Bốn nguyên tử natri : 4 Na.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Những câu nào sau đây có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao ?

[1] Kì thi này con đạt loại giỏi, đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng.

[2] Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé !

[3] Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.

[4] Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

Em rút ra được nhận xét gì từ việc sử dụng từ ngữ trong các câu trên ?

Các câu hỏi tương tự

a, chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó :

- ......... Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. ' đàn bà, phụ nữ'

- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ ...... , nhân dân địa phương đã ..... cụ trên một ngọn đồi. 'chết/ từ trần/; chôn/ mai táng'

- bác sĩ đang khám nghiệm ' xác chết, xác chết'

b, các từ Hán Việt in đậm đc tạo được sác thái gì cho đoạn trích dưới đây ?

Yết Kiêu đến kinh đô ThăngLong, yết kiến vua Trần Nhân Tông

Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : Để làm gì ?

Yếu Kiêu : để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

c, những câu nào sau đây có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ?

1. kì thi này con đạt loại giỏi, đề nghị mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng.

2. kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng nhé !

3. ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.

4. ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.

em rút ra đc nhận xét gì từ việc sử dụng từ ngữ trong các câu trên

bài 1 : Phân loại các từ hán việt sau , thành từ ghép chính phụ, đẳng lập

quân kì, quốc ca, viên mãn, tu dưỡng, thiên địa, kì vĩ, tâm tính, sư phụ , thấp tín, thiên tử , đế vương, thi nhân, bạch cầu, minh nguyệt, xâm phạm hữu dụng, hầu tướng, khẩu chiến, ca sĩ, vô tâm, khứu giác

Bài 2 : Điền vào các yếu tố hán việt sau để trở thành từ ghép

a, Nhân : Nghĩa là người

b, Nhân: Ngĩa là lòng yêu thương con người

c, Tử: nghĩa là chết

d, Tử : nghĩa là con

e, Nhật : nghĩa là mặt trời

g, Nhật : nghĩa là ngày

 Biểu cảm trực tiếp là cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng những từ ngữ trực tiếp gợi ra tình cảm, cảm xúc ấy [những tiếng kêu, lời hỏi, lời than... như : ôi, hỡi ôi, ơi,...].

.........................................................

.........................................................

 Biểu cảm gián tiếp là cách thể hiện tình cảm, cảm xúc thường thông qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay gợi ra một suy ngĩ, liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy ra.

................................................................

................................................................

Video liên quan

Chủ Đề