Trạng ngữ mùa xuân trong câu mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít biểu thị diệu gì

Xác định lời người kể chuyện trong đoạn văn sau:

Ngựa dừng lại ngạc nhiên: 

- Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế! 

- Nếu vậy, ai đi thế cho ta? 

- Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 19/10/2019 12,668

Xác định trạng ngữ trong các câu sau:

a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít,

b. Sáng sớm, hương thơm thanh khiết của những đóa sen vừa hé mở tràn ngập trong gió.

c. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

d. Ngót ba mươi năm, bôn tẩu bốn phương trời, Người vẫn giữ thuần túy phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một người Việt Nam.

e. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc

Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.

a] Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].

   [Vũ Bằng]

b] Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

   [Vũ Tú Nam]

c] Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.

   [Vũ Bằng]

d] Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.

[Võ Quảng]


 Câu 4: Trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 2

Hãy cho biết  trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ? Ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?

a] Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].

[Vũ Bằng]

b] Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

[Vũ Tú Nam]

c] Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.

[Vũ Bằng]

d] Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.

[Võ Quảng]


Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để nhận diện trạng ngữ [nếu có] và xác định vai trò của cụm từ mùa xuân trong câu.

 a. Mùa xuân của tôi [chủ ngữ] - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội [phụ chú ngữ] / là mùa xuân có mưa riêu riêu,...  có tiếng nhạn ... đêm xanh [vị ngữ]

 b. Mùa xuân [trạng ngữ], cây gạo[chủ ngữ] / gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít[ vị ngữ].

c. Tự nhiên như thế: ai [ chủ ngữ] / cũng chuộng mùa xuân [vị  ngữ].

d. Mùa xuân! [Câu đặc biệt, từ mùa xuân đóng vai trò thành phần chính trong câu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 2. [2,0 điểm] Xác định và gọi tên trạng ngữ trong các câu sau: a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

[Vũ Tú Nam]

b. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm
áp.

[Vi Hồng, Hồ Thủy Giang]

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề