Tóm tắt tiếng viết lớp 3 filetype pdf

6
112 KB
1
123

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Tóm tắt việc xác định từ loại tiếng Việt A, Đặc điểm ngữ pháp - Đặc điểm hình thái học - Thái độ ngữ pháp: + khả năng kết hợp + chức vụ ngữ pháp B, Tiêu chí phân định từ loại 1- Ý nghĩa khái quát của từ: sự vật, hành động, tính chất... 2- Khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu 3- Chức năng ngữ pháp [chức vự ngữ pháp, chức năng thành phần câu] → Sự phân định từ loại là sự phân chia vốn từ bằng bản chất ngữ pháp thông qua ý nghĩa khái quát và/ hoặc hoạt động ngữ pháp của từ trong câu. → Từ loại là những lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa khái quát, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định ở trong câu [Đinh Văn Đức. Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại]. 1. Bản chất của phạm trù từ loại trong các ngôn ngữ [các khuynh hướng] 1.1. Từ loại là một phạm trù ngữ pháp thuần tuý a. Hình thái học [Fortunatov] b. Chức vụ cú pháp [Lương Cẩm Huy, Phan Khôi] c. Khả năng kết hợp [khả năng phân bố]: trường phái miêu tả luận [Bloomfield, E. Sapir] 1.2. Từ loại là một phạm trù ngữ pháp-logic Quan điểm này dựa vào ý nghĩa khái quát [sự vật, hành động, tính chất] với các tác giả Bernadi, Bùi Đức Tịnh. → Nhận xét: Phạm trù logic thuộc về lĩnh vực tư duy, tức là thuộc tính chung của nhân loại, còn ngôn ngữ mang đặc trưng cho từng dân tộc. Quan hệ ngôn ngữ–tư duy là thống nhất nhưng không đồng nhất. 1.3. Từ loại là một phạm trù từ vựng-ngữ pháp [ý nghĩa khái quát và đặc điểm ngữ pháp] Từ loại không là một phạm trù ngữ pháp thuần tuý mà nó nằm ở vị trí giao thoa giữa từ vựng và ngữ pháp. [Jesperson, Potebonia...] 1.4. Vấn đề phân định từ loại trong ngôn ngữ đơn lập Khái niệm từ loại xuất phát từ cứ liệu ngôn ngữ châu Âu, nó gắn với các phạm trù hình thái học khác như giống, số, cách... Vấn đề được đặt ra là, khi gắn từ loại với phạm trù hình thái thì, đối với tiếng Việt, có cần thiết duy trì sự tồn tại hay khẳng định sự có mặt của phạm trù từ loại hay không? Trước vấn đề này, có hai quan điểm chính: phủ nhận và thừa nhận sự có mặt của phạm trù này. + Nhóm phủ nhận: từ [trong ngôn ngữ đơn lập] không biến đổi hình thái do đó không thể phân chia từ loại một cách chính xác. [Cao Danh Khải] + Nhiều tác giả thừa nhận sự có mặt của phạm trù từ loại trong tiếng Hán, tiếng Việt... nhưng tiêu chí phân định không dựa vào đặc điểm hình thái mà là ý nghĩa ngữ pháp và/hoặc thái độ ngữ pháp [khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp]. Nhà Hán học Dragunov đã đề ra phạm trù từ loại như là một phạm trù từ vựng-ngữ pháp. 2. Vấn đề phân định từ loại trong tiếng Việt 2.1. Các quan điểm phân định từ loại trong tiếng Việt a. Phủ nhận sự tồn tại của từ loại: Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê, Hồ Hữu Tùng. Tác giả Hồ Hữu Tùng cho rằng: tiếng Việt cơ cấu theo một lối khác hẳn so với các ngôn ngữ phương Tây [không có sự biến đổi hình thái] do đó không có từ loại, mà, tuỳ thuộc vào vị trí trong câu mà có tính chất [thuộc tính] nhất định, một từ có thể có nhiều thuộc tính khác nhau. b. Thừa nhận sự tồn tại của phạm trù từ loại. Tuy nhiên trong nhóm này có những khác biệt trong việc nhận định, phân loại. b1. Thuần tuý ý nghĩa khái quát [Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh] b2. Chức vụ cú pháp [Phan Khôi]: Một từ có thể thuộc về nhiều từ loại khác nhau. b3. Khả năng kết hợp [Lê Văn Lí, Nguyễn Tài Cẩn, Lưu Vân Lăng]: - Khả năng làm trung tâm của cụm từ, ngữ; - Khả năng làm thành tố phụ của ngữ. 2.2. Tiêu chí phân định từ loại Chủ yếu dựa trên tiêu chí ngữ pháp [chức vụ ngữ pháp và khả năng kết hợp] + Chức vụ cú pháp: 1 từ loại có nhiều chức vụ cú pháp khác nhau. + Chức năng ngữ nghĩa–cú pháp [vai nghĩa]: V[x]: chạy... → V: vị tố [vị từ và ngữ vị từ] V[x,y]: viết... V[x,y,z]: cho... x, y, z: đối tố [danh/ đại từ, danh ngữ] * Khả năng làm thành tố của đối tố, vị tố: A [sách, ăn, cho...] B [cái, những, các...] C [nếu, thì, bởi...] 1 + - - 2 + + - trong đó, 1- Khả năng làm trung tâm của đối tố/ vị tố 2- Khả năng làm thành tố phụ của đối tố, vị tố 2.3. Kết quả phân loại

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Bách Thảo chúng tôi đã sưu tầm và tổng hợp lại hệ thống kiến thức tiếng việt lớp 3. Nhằm giúp các em học sinh thuận tiện trong việc ôn tập.

TỪ CHỈ SỰ VẬT

Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:

  • Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo
    sư,…, chân, tay, mắt, mũi…
  • Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,….., sừng, cánh, mỏ, vuốt, ….
  • Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …,
    lá, hoa, nụ,…
  • Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp,…..
  • Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đông, mưa, gió, bão,
    sấm , chớp, động đất, sóng thần,…….
  • Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất,
    mây,…..

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM

Ảnh chụp từ file word

Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ:

  • Màu sắc: xanh , đỏ , tím , vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím, ….
  • Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài , rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp
    tè , ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày, mỏng……
  • Chỉ mùi , vị : thơm phức, thơm ngát , cay, chua, ngọt lịm,……
  • Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinh đẹp,….

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI

  • Là những từ chỉ:
  • Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết , nghe, quét [nhà], nấu [cơm], tập luyện,…..
  • Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu , ghét, thích thú,
    vui sướng,……..

CÁC DẤU CÂU

DẤU CHẤM

Dùng để kết thúc câu kể
Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A.

DẤU HAI CHẤM

  • Dùng trước lời nói của một nhân vật [ thường đi với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang]

    Ví dụ: Dế Mèn bảo :

  • Em đừng sợ, đã có tôi đây.
  • Dùng để lệt kê
    Ví dụ : Nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền,…

DẤU PHẨY

Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu [ hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu]

Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn.

DẤU HỎI CHẤM

Ví dụ: Hôm nay, ở lớp con có vui không?

DẤU CHẤM THAN

Ở lớp 3 dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ : A, mẹ đã về!

Ảnh chụp từ file word

Sau khi nắm chắc được chương trình tiếng việt, các em nên luyện tập với bộ đề ôn hè lớp 3 để nắm vững kiến thức. Sẵn sàng vào năm học mới.

Tải bản mềm tại đây:

tong-hop-kien-thuc-tieng-viet-lop-3Tải xuống

Bài viết liên quan

Không có bình luận cho bài viết này

Thêm bình luận

Video liên quan

Chủ Đề