Tôi tìm đời tôi trong số phận người là gì

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT THĂNG LONGKỲ THI KHẢO SÁT LỚP 12 LẦN THỨ HAINĂM HỌC 2020 – 2021ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề[Đề thi có 02 trang]I. PHẦN ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:… Đất nước tôi ơiNhững dịng sơng đã cho tơi gương mặtNhững chân trời đã cho tơi tiếng hátĐồng bãi cho tơi sức vóc bàn tayĐồi núi cho tôi những bước đi dàiHoa và chim cho tôi mộng ướcNhững trái tim đập dồn trong ngựcLà của người- lẽ sống của đời tôiTôi cùng người chung lúa chung khoaiChung cơn bão, chung cánh rừng lửa đạnChung ca nước dưới đường hào nắng gắtChung lá cờ chung ngọn lửa ban maiGiữa đau thương, người đã nắm trong tayĐịa chỉ của Niềm VuiNhững lý do của hy vọngDạy tơi biết gieo trồng và cấy gặtTơi tìm đời tơi trong số phận ngườiTìm lẽ phải nơi trán người bình tĩnhHạt muối trong tôi biển người vô tậnChỉ khổ đau vì đau khổ của ngườiChỉ sướng vui trong vui sướng của người thơi…[Người cùng tơi- Lưu Quang Vũ- Thơ tình, NXB Văn học, 2002]Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. [0,5 điểm]Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép lặp cú pháp trong đoạn thơ: Đất nước tơi ơi/ Những dịng sơng đãcho tôi gương mặt/ Những chân trời đã cho tôi tiếng hát/ Đồng bãi cho tơi sức vóc bàn tay/ Đồi núi cho tôinhững bước đi dài/ Hoa và chim cho tôi mộng ước. [1,0 điểm]Câu 3: Theo anh/ chị, “người” trong đoạn thơ trên chỉ ai? [0,5 điểm]Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về ý thơ: Tơi tìm đời tơi trong số phận người/ Tìm lẽ phải nơi trán ngườibình tĩnh/ Hạt muối trong tơi biển người vơ tận/ Chỉ khổ đau vì đau khổ của người/ Chỉ sướng vui trong vuisướng của người thôi… [1,0 điểm]II. PHẦN LÀM VĂN [7.0 điểm]Câu 1. [2.0 điểm]Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩvề sự gắn bó của số phận mỗi cá nhân với đất nước.Câu 2. [5.0 điểm][…]Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại. Giữa cái mẹt rách có độc một lùm rau chuối thái rối, vàmột đĩa muối ăn với cháo, nhưng cả nhà đều ăn rất ngon lành. Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, giacảnh với con dâu. Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này: -Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đơi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gàthì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem...Tràng chỉ vâng. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Chưa bao giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòahợp như thế. Câu chuyện trong bữa ăn đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người đượccó lưng lưng hai bát đã hết nhẵn.Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai con vui vẻ:- Chúng mày đợi u nhá. Tao có cái này hay lắm cơ.Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút. Bà lão đặt cái nồixuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười:- Chè đây. – Bà lão múc ra một bát – Chè khoán đây, ngon đáo để cơ.Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vàomiệng. Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ vẫn tươi cười, đon đả:- Cám đấy mày ạ, hì. Ngon đáo để, cứ thử ăn mà xem. Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy.Tràng cầm đôi đũa, gợt một miếng bỏ vội vào miệng. Mặt hắn chun ngay lại, miếng cám đắng chátvà nghẹn bứ trong cổ. Bữa cơm từ đấy không ai nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìnmặt nhau. Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí mọi người.Ngồi đình bỗng dội lên một hồi trống, dồn dập, vội vã. Đàn quạ trên những cây gạo cao chót vótngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành từng đám bay vần trên nền trời như những đám mây đen.Người con dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí trong miệng:-Trống gì đấy, u nhỉ?-Trống thúc thu thuế đấy. Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng thuế. Giời đất này khơngchắc đã sống qua được đâu các con ạ... – Bà lão ngoảnh vội ra ngồi. Bà lão khơng dám để con dâu nhìnthấy bà khóc.Người con dâu có vẻ lạ lắm, thị lẩm bẩm:-Ở đây vẫn phải đóng thuế cơ à?Im lặng một lúc thị lại tiếp:-Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta cịn đi phácả kho thóc của Nhật, chia cho người đói nữa đấy.Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi. Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm. Miếng cám ngậm trong miệnghắn đã bã ra chát xít... Hắn đang nghĩ đến những người đi phá kho thóc Nhật.Tràng hỏi vội trong miếng ăn:-Việt Minh phải không?Ừ, sao nhà biết?Tràng không trả lời. Trong ý nghĩ của hắn vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhauđi trên đê Sộp. Đằng trước có lá cờ đỏ to lắm.Hơm ấy hắng láng máng nghe người ta nói họ là Việt Minh đấy. Họ đi cướp kho thóc đấy. Tràngkhơng hiểu gì sợ q, kéo vội xe thóc của Liên đoàn tắt cánh đồng đi lối khác.À ra họ đi phá kho thóc Nhật cho người đói. Tự dưng hắn thấy ân hân, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu.Ngồi đình tiếng trống thúc thuế vẫn dồn dập. Mẹ và vợ Tràng đã bng đũa đứng dậy.Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…[Trích Vợ nhặt, Kim Lân]Anh/ chị hãy trình bày cảm nhận về đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tư tưởng nhân đạo của nhà vănKim Lân.…….. HẾT…… TRƯỜNG THPT THĂNG LONGĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IINĂM HỌC 2020- 2021Môn Ngữ văn 12Phần CâuI.Nội dungĐỌC HIỂUĐiểm3.01Phương thức biểu đạt: biểu cảm0.52Hs chỉ ra phép lặp cú pháp trong đoạn thơ: “… cho tôi… “ [0,25]Nêu hiệu quả: nhấn mạnh những gì nhân dân, đất nước đã cho tôi; bày tỏ sự trântrọng, biết ơn chân thành, tấm lịng gắn bó của tơi với đất nước…; tạo nhịp điệu cholời thơ phù hợp với cảm xúc… [0,75]HS cần xác định được “người” trong văn bản để chỉ nhân dân [có thể chấp nhận cáchhiểu là đất nước]Học sinh cần bày tỏ được cách hiểu của mình về ý thơ, diễn đạt lưu loát, đảm bảo cácý:-Đoạn thơ bộc lộ tình cảm chân thành, sự gắn bó số phận của nhà thơ với số phận đấtnước.-Tìm thấy được chân lý cuộc đời [lẽ phải] từ trí tuệ nhân dân.-Những gì tốt đep, tinh túy của mỗi con người đều được chắt lọc, kết tinh từ biển người[nhân dân] mà ra.-Chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn với nhân dân, vui hay buồn đều vì nhân dân, thấy niềmvui, nỗi buồn của mình trong vui buồn, sướng khổ của nhân dân.LÀM VĂNViết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ vềa.Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn, dung lượng khoảng 200 chữ.b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự gắn bó của số phận mỗi cá nhân với đấtnước.c.Triển khai vấn đề cần nghị luậnHs có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo nội dung chính:*Giới thiệu ngắn gọn vấn đề.*Bàn luận:- Mỗi cá nhân là một cá thể nhỏ bé, riêng lẻ nhưng lại là thành tố tạo nên một cộngđồng, một quốc gia, dân tộc. Một đất nước được hình thành bởi sự liên kết chặt chẽcủa nhiều cá nhân.- Mọi sự kiện, vấn đề của đất nước đều liên quan mật thiết, ảnh hưởng trực tiếp đếnđời sống của mỗi cá nhân. Lợi ích cá nhân nằm trong lợi ích dân tộc.- Sự lớn mạnh, văn minh, tiến bộ, phát triển của đất nước là do sự đóng góp, hi sinhcủa nhiều cá nhân mà thành. Mỗi cá nhân lại được thừa hưởng những thành quảchung đó từ nhân dân, đất nước.- Sự đóng góp tích cực dù nhỏ bé của mỗi cá nhân sẽ có sức lan tỏa, tạo nên sự thayđổi cho cho cả cộng đồng, dân tộc. Ngược lai, sự trì trệ, lười biếng, bảo thủ của cánhân ít nhiều sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của đất nước. Nếu khơng biếtchia sẻ, gánh vác, khơng tìm thấy sự gắn bó với sự nghiệp chung của đất nước thì đólà biểu hiện của sự ích kỉ, thờ ơ, vơ trách nhiệm.*Bài học và liên hệ bản thân:1,034II.10,51,07.02.00.250.250.250.50.25 - Nhận thức được số phận mỗi cá nhân nằm trong vận mệnh dân tộc.- Trân trọng, biết ơn những thành quả mà nhân dân, đất nước đã dành cho mỗi cánhân.- Có ý thức trách nhiệm rèn luyện, học tập, có hành động đóng góp tích cực, thiếtthực cho nhân dân, đất nước.d.Chính tả, ngữ pháp:Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việte. Sáng tạo:Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ2.0.250.255.0a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khia được vấn đề, kết bài khái quát được vấnđề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cảm nhận về đoạn trích đã dẫn trên. Từ đó,nhận xét về tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân.c. Triển khai vấn đề cần nghị luận:Hs có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt thao tác lập luận phântích và các thao tác bổ trợ, đảm bảo cá nội dung cơ bản sau:* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, vấn đề nghị luận:- Tác giả Kim Lân- Tác phẩm Vợ nhặt: tình huống truyện, nội dung chính.- Vị trí đoạn trích.* Cảm nhận về đoạn trích: [2,5]- Bức tranh hiện thực tàn khốc về nạn đói 1945:+Bữa cơm ngày đói thật thảm hại trong ngày đón con dâu phản ánh chân thực số phậnbi đát của người nông dân trong nạn đói Ất dậu năm 1945; [ Hs cần phân tích các chitiết về mâm cơm, nồi chè khoán...]+ Tâm trạng của các nhân vật bà cụ Tứ, Tràng và người vợ nhặt trong bữa cơm ngàyđói [Hs cần phân tích các chi tiết để làm rõ tâm trạng vui buồn lẫn lộn của bà mẹ già,tâm trạng tủi hờn của vợ chồng Tràng khi ăn miếng cám nghẹn bứ, chát xít];+Khép tác phẩm là âm thanh tiếng trống thúc thuế báo hiệu nạn đói tiếp tục đe doạ;hình ảnh âm thanh tiếng quạ báo hiệu cái chết; hình ảnh đám người đói biểu tượngcho cái đói khủng khiếp… đó là một phông nền ảm đạm, tăm tối…- Vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong hoàn cảnh khốn khổ:+ Bà cụ Tứ- người mẹ giàu lòng yêu thương con, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc contrẻ; người mang niềm tin, sự lạc quan vào tương lai tươi sáng.Bà lão “vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn ”, “nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướngngày sau”, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên ”. Dù chẳng trọn vẹn nhưngcũng phần nào gieo vào lịng đơi vợ chồng trẻ niềm tin vào ngày mai. Một ngày maitươi sáng hơn đang chờ họ. Bà cụ Tứ nghĩ thế và chắc chắn sẽ là như thế! Bà tạo rakhơng khí ấm cúng, hạnh phúc, bữa ăn ngày đói trở thành bữa cơm của niềm vui. Hơnai hết, bà biết rằng chỉ có niềm tin mới giúp cho con người vượt qua thực tại đói khổ,xây dựng hạnh phúc. Chính tình thương của mẹ đã mang đển hạnh phúc cho Tràng,đem lại lối thoát cho vợ Tràng và tất yếu tình thương ấy sẽ mãi mãi nâng đỡ họ.0.250.50,50,51,5 Lời khuyên của bà với con: -Tràng ạ. Khi nào có tiền ta mua lấy đơi gà. Tao tính rằngcái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấymà có ngay đàn gà cho mà xem...là lời khuyên rất thực tế, là suy nghĩ của một bà lãonông dân sắp gần đất xa trời, khơng lo nghĩ cho mình mà chỉ lo cho con. Ni gà cũngchính là ni niềm hy vọng cho ngày mai.Bằng kinh nghiệm sống và tình yêu thương con, cụ Tứ biết rằng bữa cơm này có ýnghĩa tinh thần rất quan trọng, thực tại đói khổ hiện ra qua hình ảnh bữa cơm sẽ đẩyhai con bà vào nỗi bi quan, sẽ phủ một nét u ám lên hạnh phúc mới chớm của nhữngđứa con. Có lẽ vì thế, bà lão đã chuẩn bị cơng phu cho bữa cơm, dự tính trước đượcviệc mỗi người được hai lưng cháo lõng bõng đã hết, nên đã chuẩn bị một nồi chèkhoán. Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút…Hs cần phân tích được: cái dáng lật đật, lễ mễ, cái hành động vừa khuấy khuấy vừa tươicười đon đả mới đáng kính và xót xa làm sao! Phải chăng bà muốn níu kéo hạnh phúcmong manh, trì hỗn cái giây phút làm no khốn khổ! Nghe tiếng trống thúc thu thuế Bàlão ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão khơng dám để con dâu thấy mình khóc. Hạnh phúc quámong manh, bị đe dọa tứ phía nên càng phải giữ gìn. Cái đói hiện lên khơng thể chegiấu được nhưng càng tơ đậm tấm lịng thương con vô bờ của người mẹ nghèo.+Người vợ nhặtSáng ngày đầu tiên ở nhà chồng, trong vai trò của một nàng dâu mới, người đàn bàdậy sớm thu dọn, quét tước nhà cửa sạch sẽ gọn gàng: đem quần áo ra sân hong, kínđầy hai ang nước, dọn sạch đống mùn trên lối đi ... thị tỏ ra là một người vợ đảm đang,chăm chỉ, biết vun vén cho gia đình. Sự thay đổi ở người đàn bà rõ rệt đên mức Tràngcũng nhận thây “nom thị hôm nay khác lắm” hiền hậu đúng mức, khơng cịn vẻ gì chaochát, chỏng lỏn giống như khi Tràng gặp thị ở ngoài tỉnh. Sự xuất hiện của người đànbà đã khiến ngôi nhà của Tràng tràn ngập niềm vui. Theo Tràng làm vợ nhặt, chị ta đâuchỉ tìm chốn nương thân tạm bợ trong lúc cơ nhỡ, đói khát. Trở thành vợ, thành nàngdâu người phụ nữ trở về với bản chất tốt đẹp của mình, có ý thức về đạo lý và nhâncách.Nhận bát cháo cám từ tay mẹ chồng, lúc đầu đôi mắt người đàn bà tối sầm lại nhưngrồi thị điềm nhiên và vào miệng dù miếng cám chát xít và nghẹn bứ. Cử chỉ rất nhỏ nàythể hiện nét đẹp ở người đàn bà: biết cư xử ý tứ, trân trọng nghĩa tình của người mẹ,làm vợi đi nỗi cay cực chua xót của người mẹ nghèo khi phải cho con ăn cháo cám, thểhiện sự trân trọng, biết ơn đối với mẹ chồng.Với câu chuyện trong bữa ăn về những người đi phá kho thóc ở Thái Nguyên, BắcGiang, chị ta là người đầu tiên đã nhen nhóm lên niềm hi vọng về sự đổi đời…=> Tóm lại, nếu lúc trước: sự nghèo khổ biến người đàn bà thành chao chát, chỏng lỏnthì lúc này thị trở lại đúng với bản chất của mình, một người đàn bà hiền hậu đúngmực, đảm đang, biết chăm lo, vun vén cho gia đình.+TràngLễ phép, vâng lời, cư xử chuẩn mực góp phần tạo bầu khơng khí gia đình đầm ấm.Chàng trai tính cách tưởng đơn giản, trẻ con, nay đã chín chắn, trưởng thành [thấyân hận, tiếc rẻ vẩn vơ… khi nhớ lại chuyện người ta đi phá kho thóc Nhật…]Hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới trong óc Tràng mang tính biểu tượng, khép truyệnnhưng mở ra nhiều ý nghĩa. Trong tâm trí Tràng là hình ảnh lá cờ đỏ, lá cờ của ViệtMinh, của cách mạng. Chính cách mạng sẽ làm nên sự hồi sinh cho mỗi cuộc đời. Hình ảnh thể hiện niềm tin vào sự đổi đời của người nơng dân trước hiện thực đói nghèo,tăm tối vẫn cịn vây bủa.0,5* Cả ba con người đều có ý thức vun đắp cho hạnh phúc mới chớm nở trong gia đìnhbé nhỏ này. Hồn cảnh đói khổ khơng làm người ta xa nhau mà càng gần nhau, đối xửvới nhau bằng tất cả sự yêu thương, trân trọng.- Nghệ thuật:+ Dựng cảnh, tạo tình huống, sắp đặt thời gian nghệ thuật độc đáo. [Buổi sáng hôm sauTràng đưa người vợ nhặt về, bữa ăn gia đình đầu tiên đón nàng dâu mới]+ Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cáchnhân vật.+Tạo khơng khí và dựng thoại hấp dẫn, ấn tượng.+ Nhân vật được khắc hoạ sinh động đặc biệt là ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh 0,5tế. [qua ngôn ngữ, hành động, ánh mắt…]+ Ngôn ngữ: Bình dị, đời thường nhưng có chắt lọc kỹ lưỡng, có sức gợi và đậm màusắc Bắc Bộ.* Tư tưởng nhân đạo của Kim Lân:+ Sự đồng cảm xót thương với số phận của người lao động nghèo khổ.+ Lên án tội ác dã man của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra nạn đói khủngkhiếp đẩy con người đến bờ vực của cái đói, cái chết.+ Trân trọng tấm lòng nhân hậu, yêu thương nhau, khao khát hạnh phúc bình dị, niềmlạc quan tin tưởng vào tương lai của những người lao động nghèo. Trong cảnh ngộ biđát, con người không chịu buông xuôi, khuất phục số phận mà luôn vươn tới sự sốngcao đẹp, hướng tới tương lai. Tối tăm, đói nghèo cũng khơng hủy diệt được tình ngườivà phẩm giá con người.+ Dự báo cho những người nghèo khổ con đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tươnglai tươi sáng.*Đánh giá: đoạn trích đã cơ đọng giá trị tư tưởng của truyện ngắn Vợ nhặt. Người đọchiểu được tấm lòng của nhà văn Kim Lân dành cho người nông dân Việt Nam, nhữngngười mà suốt cuộc đời cầm bút ông đã từng yêu thương họ, tin tưởng vào vẻ đẹp tâmhồn, khao khát sống mãnh liệt của họ. Qua đó, ngịi bút tinh tế cũng như sự thấu hiểutâm lí, đời sống người nông dân của nhà văn Kim Lân hiện lên rất sâu sắc và sáng tạo.d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt0,25e. Sáng tạo:0,5Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.Lưu ý: Học sinh có thể làm bài theo trình tự phân tích các nhân vật rồi rút ra giá trị nội dung và nghệ thuật,chấp nhận cả những cách trình bày khác đáp án nhưng phải đảm bảo yêu cầu về nội dung.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề