Toán 8 luyện tập trang 40

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập Luyện tập 40 - SGK Toán lớp 8 tập 2 – Giải bài tập Luyện tập 40 - SGK Toán lớp 8 tập 2. Nhằm cung cấp một nguồn tài liệu giúp học sinh tham khảo, ôn luyện và nắm vững hơn kiến thức trên lớp, chúng tôi mang đến cho các bạn lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 2. Chúc các bạn học tập tốt, nếu cần hỗ trợ, vui lòng gửi email về địa chỉ: [email protected]

Toán 8 luyện tập trang 40

Giải bài tập SGK Toán 8. Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Trang Chủ Lớp 8 Bài tập SGK lớp 8

Bài 9,10,11 ,12,13,14 trang 40 Toán lớp 8 tập 2: Luyện tập liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Đáp án và Giải bài 9,10,11 ,12,13,14 trang 40 SGK Toán 8 tập 2: Luyện tập Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Chương 4 Toán Đại số lớp 8.

Bài 9. Cho tam giác ABC. Các khẳng định sau đúng hay sai:
a) ∠A + ∠B + ∠C > 180º
b) ∠A + ∠B < 180º
c) ∠B + ∠C ≤ 180º
d) ∠A + ∠B ≥ 180º

Câu a,d sai
Câu b,c đúng


Bài 10. a) So sánh (-2).3 và -4,5.
b) Từ kết quả câu a) suy ra các bất đẳng thức sau:
(-2).30 < -45 ; (-2).3 + 4,5 < 0

a) Ta có (-2).3 = -6 < -4,5
⇒ (-2).3 < -4,5
b) (-20.3.10 < (-4,5).10
Vì 10 > 0
⇒ (-2) .30 < 45
Từ (-2).3 < -4,5
⇒ (-2).3 + 4,5 < 4,5 + 4,5
⇒ (-2).3 + 4,5 < 0


Bài 11 . Cho a < b, chứng minh:
a) 3a + 1 < 3b + 1
b) -2a – 5 > -2b – 5

a. Từ a < b (nhân hai vế với 3)
⇒ 3a < 3b ( cộng hai vế với 1)
⇒ 3a + 1 , 3b + 1 (đpcm)

Advertisements (Quảng cáo)

b. Từ a < b (nhân hai vế với -2)
⇒ -2a > -2b (cộng hai vế với -5)
⇒ -2a + (-5) > -2b + (-5)
⇒ -2a – 5 > -2a – 5 (đpcm)


Bài 12. Chứng minh:

a) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14

b) (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5.

Bài này có hai cách giải:

Cách 1: Tính trực tiếp (Học sinh về nhà tự tính có thể sử dụng máy tính)

Cách 2: Vì -2 < -1 (nhân hai vế với 4)
⇒ (-2).4 < (-1).4 ( do 4 > 0)
⇒ (-2).4 + 14 < (-1).4 + 14.


Bài 13 trang 40. So sánh a và b nếu:
a) a + 5 < b + 5
b) -3a > -3b
c) 5a – 6 ≥ 5b – 6
d) -2a + 3 ≤ -2b + 3

HD: a) Từ a + 5 < b + 5
=> a + 5 – 5 < b + 5 -5
=> a < b

b) Từ -3a > -3b
⇒ (-3a) . (-1/3) > (-3b).(-1/3)
do -1/3 < 0
⇒ a > b

c) Từ 5a – 6 ≥ 5b – 6
=> 5a – 6 + 6 ≥ 5b-6+6
=> 5a ≥ 5b
=> 5a.1/5 ≥ 5b.1/5
=> a ≥ b


Bài 14. Cho a < b, hãy so sánh:
a) 2a + 1 với 2b + 1
b) 2a + 1 với 2b + 3

Đáp án: a. Vì a < b
=> 2a < 2b ( do 2 > 0)
=> 2a + 1 < 2b + 1

b. 1 < 3
=> 1 + 2b < 3 + 2b
mà 1 + 2a < 1 + 2b ( câu a)
Theo tính chất bắc cầu
=> 1 + 2a < 3 + 2b
hay 2a + 1 < 2b + 1

Bài trướcGiải bài 5,6 ,7,8 trang 39,40 Toán 8 tập 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bài tiếp theoBài tập 15,16 ,17,18 trang 43 Toán 8 tập 2: Bất phương trình một ẩn

  • Chủ đề:
  • Bài tập SGK Đại số lớp 8
  • Chương 4 Đại số lớp 8

  • Bài tập SGK lớp 8
  • Bài tập SGK Toán 8

Sách giải toán 8 Luyện tập (trang 40 – Tập 1) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Nội Dung

  • Lý thuyết
    • 1. Cách rút gọn phân thức
    • 2. Ví dụ minh họa
  • Luyện tập
    • 1. Giải bài 11 trang 40 sgk Toán 8 tập 1
    • 2. Giải bài 12 trang 40 sgk Toán 8 tập 1
    • 3. Giải bài 13 trang 40 sgk Toán 8 tập 1

Luyện tập Bài §3. Rút gọn phân thức, chương II – Phân thức đại số, sách giáo khoa toán 8 tập một. Nội dung bài giải bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 8.


Lý thuyết

1. Cách rút gọn phân thức

Muốn rút gọn phân thức ta có thể:

– Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

– Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

2. Ví dụ minh họa

Trước khi đi vào giải bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:

Ví dụ 1:

Rút gọn phân thức:

a. \(\frac{{12{x^3}y}}{{9{x^2}{y^4}}}\)

b. \(\frac{{4{x^3} + 20x}}{{{x^2} + 5}}\)

c. \(\frac{{14x{y^5}\left( {2x – 3y} \right)}}{{21{x^2}y{{\left( {2x – 3y} \right)}^2}}}\)

Bài giải:

a.

\(\begin{array}{l} \frac{{12{x^3}y}}{{9{x^2}{y^4}}}\\ = \frac{{4x}}{{{y^3}}} \end{array}\)

b.

\(\begin{array}{l} \frac{{4{x^3} + 20x}}{{{x^2} + 5}}\\ = \frac{{4x\left( {{x^2} + 5} \right)}}{{{x^2} + 5}}\\ = 4x \end{array}\)

c.

\(\begin{array}{l} \frac{{14x{y^5}\left( {2x – 3y} \right)}}{{21{x^2}y{{\left( {2x – 3y} \right)}^2}}}\\ = \frac{{2{y^4}}}{{3x\left( {2x – 3y} \right)}} \end{array}\)

Ví dụ 2:

Rút gọn phân thức bằng cách đổi dấu hạng tử:

a. \(\frac{{12{x^2} – 8x}}{{40 – 60x}}\)

b. \(\frac{{8xy{{\left( {3x – 1} \right)}^2}}}{{12{x^3}\left( {1 – 3x} \right)}}\)

c. \(\frac{{\left( {{x^2} – xy} \right){{\left( {2x – 1} \right)}^3}}}{{\left( {5{y^2} – 5xy} \right){{\left( {1 – 2x} \right)}^2}}}\)

Bài giải:

a.

\(\begin{array}{l} \frac{{12{x^2} – 8x}}{{40 – 60x}}\\ = \frac{{4x(3x – 2)}}{{ – 20\left( {3x – 2} \right)}}\\ = \frac{x}{{ – 5}}\\ = \frac{{ – x}}{5} \end{array}\)

b.

\(\begin{array}{l} \frac{{8xy{{\left( {3x – 1} \right)}^2}}}{{12{x^3}\left( {1 – 3x} \right)}}\\ = \frac{{2y{{\left( {1 – 3x} \right)}^2}}}{{3{x^2}(1 – 3x)}}\\ = \frac{{2y\left( {1 – 3x} \right)}}{{3{x^2}}} \end{array}\)

c.

\(\begin{array}{l} \frac{{\left( {{x^2} – xy} \right){{\left( {2x – 1} \right)}^3}}}{{\left( {5{y^2} – 5xy} \right){{\left( {1 – 2x} \right)}^2}}}\\ = \frac{{x\left( {x – y} \right){{\left( {2x – 1} \right)}^3}}}{{ – 5y\left( {x – y} \right){{\left( {2x – 1} \right)}^2}}}\\ = \frac{{x\left( {2x – 1} \right)}}{{ – 5y}}\\ = \frac{{x\left( {1 – 2x} \right)}}{{5y}} \end{array}\)

Ví dụ 3:

Rút gọn phân thức A bằng cách phân tích tử và mẫu thành nhân tử:

\(A = \frac{{8{x^2} – 8x + 2}}{{\left( {4x – 2} \right)\left( {15 – x} \right)}}\)

Bài giải:

Ta có:

\(\begin{array}{l} A = \frac{{8{x^2} – 8x + 2}}{{\left( {4x – 2} \right)\left( {15 – x} \right)}}\\ = \frac{{2\left( {4{x^2} – 4x + 1} \right)}}{{2\left( {2x – 1} \right)\left( {15 – x} \right)}}{\rm{ }}\\ = \frac{{2{{\left( {2x – 1} \right)}^2}}}{{2\left( {2x – 1} \right)\left( {15 – x} \right)}}\\ = \frac{{2x – 1}}{{15 – x}}\\ \end{array}\)

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!


Luyện tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 8 kèm bài giải chi tiết bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1 của bài §3. Rút gọn phân thức trong chương II – Phân thức đại số cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Toán 8 luyện tập trang 40
Giải bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1

1. Giải bài 11 trang 40 sgk Toán 8 tập 1

Rút gọn phân thức:

a) \({{12{x^3}{y^2}} \over {18x{y^5}}}\)

b) \({{15x{{\left( {x + 5} \right)}^3}} \over {20{x^2}\left( {x + 5} \right)}}\)

Bài giải:

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

a) Ta có:

${{12{x^3}{y^2}} \over {18x{y^5}}} = {{2{x^2}.6x{y^2}} \over {3{y^3}.6x{y^2}}} $

$= {{2{x^2}} \over {3{y^3}}}$

b) Ta có:

${{15x{{\left( {x + 5} \right)}^3}} \over {20{x^2}\left( {x + 5} \right)}}$

$ = {{3{{\left( {x + 5} \right)}^2}.5x\left( {x + 5} \right)} \over {4x.5x.\left( {x + 5} \right)}}$

$ = {{3{{\left( {x + 5} \right)}^2}} \over {4x}}$


2. Giải bài 12 trang 40 sgk Toán 8 tập 1

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức:

a) \({{3{x^2} – 12x + 12} \over {{x^4} – 8x}}\)

b) \({{7{x^2} + 14x + 7} \over {3{x^2} + 3x}}\)

Bài giải:

Phân tích đã thức nhân tử cả tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

a) Ta có:

\({{3{x^2} – 12x + 12} \over {{x^4} – 8x}}\)

\(= {{3\left( {{x^2} – 4x + 4} \right)} \over {x\left( {{x^3} – 8} \right)}}\)

\(= {{3{{\left( {x – 2} \right)}^2}} \over {x\left( {{x^3} – {2^3}} \right)}}\)

\( = {{3{{\left( {x – 2} \right)}^2}} \over {x\left( {x – 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)}}\)

\(= {{3\left( {x – 2} \right)} \over {x\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)}}\)

b) Ta có:

\({{7{x^2} + 14x + 7} \over {3{x^2} + 3x}}\)

\(= {{7\left( {{x^2} + 2x + 1} \right)} \over {3x\left( {x + 1} \right)}}\)

\(= {{7{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {3x\left( {x + 1} \right)}}\)

\(= {{7\left( {x + 1} \right)} \over {3x}}\)


3. Giải bài 13 trang 40 sgk Toán 8 tập 1

Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:

a) \({{45x\left( {3 – x} \right)} \over {15x{{\left( {x – 3} \right)}^3}}}\)

b) \({{{y^2} – {x^2}} \over {{x^3} – 3{x^2}y + 3x{y^2} – {y^3}}}\)

Bài giải:

a) Ta có:

\({{45x\left( {3 – x} \right)} \over {15x{{\left( {x – 3} \right)}^3}}} = {{3\left( {3 – x} \right)} \over {{{\left( {x – 3} \right)}^3}}}\)

\(= {{ – 3\left( {x – 3} \right)} \over {{{\left( {x – 3} \right)}^3}}} = {{ – 3} \over {{{\left( {x – 3} \right)}^2}}}\)

b) Ta có:

\({{{y^2} – {x^2}} \over {{x^3} – 3{x^2}y + 3x{y^2} – {y^3}}}\)

\(= {{\left( {y + x} \right)\left( {y – x} \right)} \over {{{\left( {x – y} \right)}^3}}}\)

\(= {{ – \left( {x + y} \right)\left( {y – x} \right)} \over {{{\left( {x – y} \right)}^3}}}\)

\(= {{ – \left( {x + y} \right)} \over {{{\left( {x – y} \right)}^2}}}\)


Bài trước:

  • Giải bài 7 8 9 10 trang 39 40 sgk Toán 8 tập 1

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 14 15 16 17 trang 43 sgk Toán 8 tập 1

Xem thêm:

  • Các bài toán 8 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 8
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 8
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 8
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 8
  • Để học tốt môn GDCD lớp 8

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 8 với giải bài 11 12 13 trang 40 sgk toán 8 tập 1!