Tính thặng dư tiêu dùng khi có giá sản

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau:

 Q= -2P+120, QS= 3P – 30

 [Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

     1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]

     2. Xác định thặng dư sản xuất

     3. Xác định thặng dư tiêu dùng

     4. Xác định tổng thặng dư xã hội

                                      [Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

    3P – 30  = -2P + 120

             5P  = 150

               P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

  =>                Q = 60

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=30 và mức sản lượng Q=60, tức giá cân bằng là 30.000đ/cái khăn và lượng khăn cân bằng cung cầu là 60 triệu khăn.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=10 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

Vậy PS = [30-10]*60/2 = 600, tức 600 tỷ đổng [103đvgiá*106đvlượng]

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=60 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [60-30]*60/2 = 900, tức 900 tỷ đổng [103đvgiá*106đvlượng]

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 600 + 900 = 1500 [tỷ đồng]

Xem hướng dẫn các vẽ đồ thị minh họa bài tương tự trên 
//www.youtube.com/watch?v=7RSgUb5v6TM

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

[Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

[Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

ó 0,2P – 10=-0,1P + 50

ó 0,3P = 60

ó P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð Q = 30

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Bạn đang xem: Thặng dư tiêu dùng trong kinh tế vi mô

Xem thêm:

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

Vậy PS = [200-50]*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [500-200]*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 [tỷ đồng]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Hình minh họa

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

 QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

 [Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

[Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY//mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/ 

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

ó   0,2P – 10  = -0,1P + 50

ó            0,3P  = 60

ó                 P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð                  Q = 30

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

Vậy PS = [200-50]*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [500-200]*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 [tỷ đồng]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: //mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/  

Hình minh họa

 

Video liên quan

Chủ Đề