Tính chất kết hợp của phép nhân toán lớp 4 năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tính chất của phép nhân là bài tổng hợp, giúp nâng cao kiến thức đại số. Đồng thời làm phong phú thêm những dạng toán với tích. Đó là những bài cơ bản các em học sinh đã được học trước đây. Hôm nay, hãy cùng MATHX tổng hợp một số tính chất của phép nhân toán lớp 4. Đồng thời hướng dẫn các em học sinh giải các bài tập vận dụng online nhé! Chúc các em học tốt!

Quý phụ huynh và các em học sinh xem thêm một số bài viết về kiến thức lớp 4 tại đây:

CHUYÊN ĐỀ LẬP SỐ TỰ NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Kiến thức cần nhớ về tính chất của phép nhân

1. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

Ví dụ 1: 241324 × 2 = ?

Vậy: 241324 × 2 = 482648.

Ví dụ 2: 136204 × 4 = ?

Vậy: 136204 × 4 = 544816.

2. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

  1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

7 × 5 và 5 × 7

Ta có: 7 × 5 = 35

5 × 7 = 35

Vậy: 7 × 5 = 5 × 7

  1. So sánh giá trị của hai biểu thức a × b và b × a trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của a × b và của b × a luôn luôn bằng nhau, ta viết:

\[a \times b = b \times a\]

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

3. NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, …

1. Nhân với 1010. Chia cho 1010.

  1. 35 × 10 = ?

35 × 10 = 10 × 35

\= 1 chục × 35 = 35 chục = 350.

Vậy: 35 × 10 = 350

Khi nhân một số tự nhiên với 1010 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 00 vào bên phải số đó.

  1. Ngược lại, từ 35 × 10 = 350

ta có: 350 : 10 = 35

Khi chia số tròn chục cho 1010 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 00 ở bên phải số đó.

2. Nhân với 100,1000100,1000. Chia cho 100,1000100,1000.

Tương tự, ta có:

  1. 35 × 100 = 3500 b] 35 × 1000=35000

3500: 100 = 35 35000 : 1000 = 35

3. Nhận xét chung:

- Khi nhân số tự nhiên với 10,100,1000,...10,100,1000,... ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba ... chữ số 00 vào bên phải số đó.

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ... cho 10,100,1000,...10,100,1000,... ta chỉ việc bỏ bớt một, hai, ba, ... chữ số 00 ở bên phải số đó.

4. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

  1. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

[2 × 3] × 4 và 2 × [3 × 4]

Ta có: [2 × 3] × 4 = 6 × 4 = 24

2 × [3 × 4] = 2 × 12 = 242

Vậy: [2 × 3] × 4 = 2 × [3 × 4]

  1. So sánh giá trị của hai biểu thức [a × b] × c và a × [b × c] trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của [a × b] × c và của a × [b × c] luôn bằng nhau, ta viết:

[a × b] × c = a × [b × c]

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a × b × c như sau:

a × b × c = [a × b] × c = a × [b × c]

5. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

Ví dụ 1: 1324 × 20 = ?

Ta có thể tính như sau:

Ta đặt tính rồi tính như sau:

1324 × 20 = 26480

Ví dụ 2: 230 × 70 = ?

Ta có thể chuyển thành nhân một số với 100 như sau:

Ta đặt tính rồi tính như sau:

230 × 70 = 16100.

6. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

4 × [3 + 5] và 4 × 3 + 4 × 5

Ta có: 4 × [3 + 5] = 4 × 8 = 32

4 × 3 + 4 × 5 = 12 + 20 = 32

Vậy: 4 × [3 + 5] = 4 × 3 + 4 × 5

Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

a × [b + c] = a × b + a × c

7. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

3 × [7 − 5] và 3 × 7 − 3 × 5

Ta có: 3 × [7 − 5] = 3 × 2 = 6

3 × 7 − 3 × 5 = 21 − 15 = 6

Vậy: 3 × [7 − 5] = 3 × 7 − 3 × 5

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

a × [b − c] = a × b − a × c

8. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

Ví dụ: 36 × 23 = ?

  1. Ta có thể tính như sau:

36 × 23 = 36 × [20 + 3]

\= 36 × 20 + 36 × 3

\= 720 + 108

\= 828

  1. Thông thường ta đặt tính và tính như sau:

  1. Trong cách tính trên:

+] 492 gọi là tích riêng thứ nhất.

+] 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720.

9. GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

Ví dụ 1: 27 × 11 = ?

Đặt tính và tính:

Hai tích riêng đều bằng 27. Khi cộng hai tích riêng, ta chỉ cần cộng hai chữ số của số 27.

[2 + 7 = 9] rồi viết 99 vào giữa hai chữ số của 27.

Từ đó ta có cách nhẩm:

+] 2 cộng 7 bằng 9;

+] Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27, được 297.

Ví dụ 2: 48 × 11 = ?

Đặt tính và tính:

Ta có cách nhẩm:

+] 4 cộng 8 bằng 12;

+] Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, được 428.

+] Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.

Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 1111 ta lấy chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị:

- Nếu tổng tìm được bé hơn 1010 thì ta viết tổng vào giữa hai chữ số đã cho.

- Nếu tổng tìm được lớn hơn 1010 thì ta viết chữ số hàng đơn vị của tổng đó vào giữa hai chữ số đã cho và cộng thêm 11 vào chữ số hàng chục của số đã cho.

10. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Ví dụ 1: 164 × 123 = ?

  1. Ta có thể tính như sau:

  1. Thông thường ta đặt tính và tính như sau:

  1. Trong cách tính trên:

+] 492 gọi là tích riêng thứ nhất.

+] 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột [so với tích riêng thứ nhất] vì đây là 328 chục, viết đầy đủ là 3280.

+] 164 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái hai cột [so với tích riêng thứ nhất] vì đây là 164 trăm, viết đầy đủ là 16400.

Ví dụ 2: 258 × 203 = ?

II. Bài tập vận dụng online về tính chất của phép nhân lớp 4

Câu 1: Lựa chọn đáp án đúng hoặc sai ?

a x 1 = 1 x a = a. Đúng hay sai?

  1. Đúng
  1. Sai

Đúng

Sai

Câu 2: Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

314234 x 2 =:

Câu 3: Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Tí viết: “a × b = b × a”. Bạn Tí viết đúng hay sai?

  1. Đúng
  1. Sai

Câu 4: Con hãy chọn đáp án đúng nhất

m × n = n × ...

Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:

  1. 0
  1. 1
  1. m
  1. n

Câu 5: Con hãy chọn đáp án đúng nhất

  1. Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc thêm một chữ số 00 vào bên phải số đó.
  1. Khi nhân một số tự nhiên với 100 ta chỉ việc thêm hai chữ số 00 vào bên phải số đó.
  1. Khi nhân một số tự nhiên với 1000 ta chỉ việc thêm ba chữ số 00 vào bên phải số đó.
  1. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 6: Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Tính: 32400 : 100 × 9

  1. 2916
  1. 29160
  1. 291600
  1. 2916000

Câu 7. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

[a × b] × c = a × [b × c]. Đúng hay sai?

  1. Đúng
  1. Sai

Câu 8. Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

[a × 125] × 8 = a × [125 × ...] : \= a x ....:

Câu 9. Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

2578 × 400 =:

Câu 10: Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Tính: 3590 × 500 = ?

  1. 178500
  1. 179500
  1. 1785000
  1. 1795000

Câu 11. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

a × [b + c] = a × b + a × c. Đúng hay sai

  1. Đúng
  1. Sai

{{64499}}

Câu 13. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

a × [b − c] = a × b − a × c. Đúng hay sai?

  1. Sai
  1. Đúng

Câu 14. Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

36 × [14 − 5] = 36 × 14 − ... x 5:

Câu 15. Con hãy điền từ/cụm từ/số thích hợp vào các ô trống

Điền số thích hợp vào ô trống:

54 × 23 = :

Câu 16. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Lan nói rằng: “Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 1111 ta lấy chữ số hàng chục cộng với chữ số hàng đơn vị, nếu tổng tìm được bé hơn 1010 thì ta viết tổng vào giữa hai chữ số đã cho”. Lan nói đúng hay sai?

  1. Đúng
  1. Sai

Câu 17. Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Kết quả của phép tính 85 × 11 là:

  1. 815
  1. 835
  1. 935
  1. 8135

Câu 18. Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Trong cách đặt tính nhân một số với số có ba chữ số, tích riêng thứ ba lùi sang bên trái mấy hàng so với tích riêng thứ nhất?

  1. 1 hàng
  1. 2 hàng
  1. 3 hàng
  1. 4 hàng

Câu 19. Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Giá trị của biểu thức 149 + 1236 × 1421 là:

  1. 175512
  1. 175661
  1. 196521
  1. 196670

Câu 20. Con hãy chọn đáp án đúng nhất

Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

120478 − [208 + 469] × 148...1067 × 243 − 852 × 278

  1. =

Trên đây là một số tính chất của phép nhân và bài tập dụng online toán lớp 4. Tuy đây chỉ là các kiến thức cơ bản nhưng lại là nền móng vô cùng quan trọng để học những kiến thức sâu hơn. Các bậc phụ huynh cần cho con em mình học đúng phương pháp để đạt tích lũy được đủ kiến thức tránh để con học mất gốc.

Thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân?

Tính chất kết hợp là một quy tắc toán học nói rằng cách nhóm [đặt dấu ngoặc hợp lý] các thừa số trong một bài toán nhân không làm thay đổi tích.

Tính chất kết hợp như thế nào?

Trong toán học, tính kết hợp là tính chất của một số phép toán hai ngôi rằng thay đổi các dấu ngoặc trong biểu thức sẽ không làm thay đổi kết quả. Trong logic mệnh đề, tính kết hợp là quy tắc thay hợp lệ cho các biểu thức trong các bài chứng minh logic.

Tính chất của phép nhân là gì?

Phép nhân [Tiếng Anh: multiplication] là phép tính toán học của một số bởi số khác. Nó là một trong 4 phép tính cơ bản của số học [3 phép tính còn lại là cộng, trừ, chia]. Phép nhân tác động tới hai hay nhiều đối tượng toán học [thừa số, còn gọi là nhân tử] để tạo ra một đối tượng toán học mới.

Tính chất giao hoán của phép nhân là gì?

A x B = B x A Phát biểu về tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

Chủ Đề