Tính chất hóa học của bazơ lớp 8

Bazơ là những hợp chất hóa học mà trong phân tử gồm có nguyên tố kim loại liên kết với gốc -[OH]. Bazơ có thể tồn tại ở trạng thái rắn hoặc trạng thái dung dịch nếu như bazơ được hòa tan trong dung môi nên có thể chia bazơ thành 2 loại là bazơ tanbazơ không tan.
Bazơ tan được trong nước gồm bazơ của kim loại nhóm IA, IIA hay chính là những bazơ của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ như: NaOH, KOH, Ca[OH]2, Ba[OH]2. Bazơ không tan là những bazơ còn lại ví dụ như Mg[OH]2, Zn[OH]2, Al[OH]3 . . .

Bazơ làm thay đổi màu quỳ tím thành xanh và dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước. NaOH + CO2 ➝ Na2CO3.

Ca[OH]2 + CO2 ➝ CaCO3

3. Bazơ tác dụng với dung dịch axit.

Hầu hết Bazơ tan và không tan đều tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hòa. KOH + HCl ➝ KCl + H2O Cu[OH]2 + H2SO4 ➝ CuSO4 + H2O

Al2O3 + HCl ➝ AlCl3 + H2O

4. Bazơ không tan, bị nhiệt phân hủy

Một trong những trường hợp đối lập nhau giữa bazơ tan và không tan ở tính chất này. Sách giáo khoa có ghi rất rõ ràng là Bazơ không tan mới bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao để tạo thành oxit tương ứng và hơi nước. Cu[OH]2 ➝ CuO + H2O Fe[OH]3 ➝ Fe2O3 + H2O Trong trường hợp này tôi cũng lấy ví dụ luôn về những bazơ của sắt là Fe[OH]2 và Fe[OH]3 bị nhiệt phân thì sản phẩm sẽ là gì nhé. Trước tiên, Fe[OH]3 ở trong hợp chất này thì sắt đang có hóa trị là III cao nhất rồi và không tăng thêm được nữa do vậy dù có nhiệt phân trong môi trường nào đi chăng nữa thì sản phẩm thu được đều là Fe2O3 mà thôi. Tôi nhấn mạnh lại một lần nữa là nhiệt phân Fe[OH]3 trong mọi điều kiện chúng ta sẽ thu được Fe2O3 nhé. Sau đó, chúng ta sẽ dành nhiều thời gian để bàn luận về Fe[OH]2 hơn một chút là vì: - Fe[OH]2 nhiệt phân trong môi trường không có chứa oxi như: Bình kín hoặc đề bài ghi rõ nhiệt phân trong điều kiện không có oxi thì sản phẩm cuối cùng chúng ta thu được sau khi nhiệt phân hoàn toàn chính là sắt [II] oxit [FeO] mà thôi. - Fe[OH]2 nhiệt phân trong môi trường có oxi như: nhiệt phân Fe[OH]2 trong không khí hoặc đề bài ghi rõ nhiệt phân trong điều kiện có oxi thì sản phẩm cuối cùng chúng ta thu được sau khi nhiệt phân hoàn toàn lại là sắt [III] oxit [Fe2O3]. Điều này được lý giải bởi khi nhiệt phân Fe[OH]2 ➝ FeO thì ngay sau đó FeO tác dụng với oxi có trong môi trường quanh nó để tạo thành Fe2O3. Fe[OH]2 ➝ FeO ➝ Fe2O3. Phương trình phản ứng như sau: - Nhiệt phân Fe[OH]2 trong điều kiện không có oxi: Fe[OH]2 ➝ FeO + H2O - Nhiệt phân Fe[OH]2 trong điều kiện có oxi: Fe[OH]2 ➝ FeO + H2O

FeO + O2 ➝ Fe2O3 + H2O.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Nêu các tính chất hóa học của bazơ?

Trả lời:

Quảng cáo

Tính chất hóa học của bazơ:

- Tác dụng với chất chỉ thị màu.

+ Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

+ Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu đổi sang màu đỏ.

- Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

- Bazơ [tan và không tan] tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O

- Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.

Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu[OH]2 ↓

- Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.

Ví dụ: Cu[OH]2

CuO + H2O

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tính chất của bazo

  • I. Bazơ là gì?
  • II. Phân loại bazơ
  • III. Cách gọi tên bazơ
  • IV. Tính chất hóa học của bazơ
    • 1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.
    • 2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
    • 3. Bazơ [tan và không tan] tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
    • 4, Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối
    • 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước
  • V. Một số bazơ quan trọng
    • I. Natri hiđroxit
    • II. Canxi hiđroxit

Tính chất hóa học của Bazơ được biên soạn gửi tới bạn đọc là tài liệu trình bày tính chất hóa học bazo cũng như phân loại được bazo tan, bazo không tan. Từ đó giới thiệu tới các bạn một số oxit bazơ đặc trưng là NaOH và Canxi hiđroxit. Giúp ban đọc nắm được trọng tâm lý thuyết tính chất của bazơ từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan .

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Tính chất hóa học Oxit Bazơ
  • Axit là gì? Tính chất hóa học của axit
  • Oxit lưỡng tính là gì? Các oxit lưỡng tính
  • Oxit trung tính là gì? Tính chất hóa học của oxit trung tính

I. Bazơ là gì?

Bazơ [còn gọi là base hoặc hiđrôxít kim loại] là hợp chất có cấu tạo gồm một kim loại hoặc ion NH4+ liên kết với một hay nhiều phân tử OH-.

Các bazơ có độ pH > 7 và các hợp chất có độ pH lớn hơn 7 thường được gọi là hợp chất mang tính bazơ.

Các loại bazơ thường gặp là KOH, Ba[OH]2, Ca[OH]2, NaOH, Be[OH]2, Mg[OH]2, Cu[OH]2, Fe[OH]2

II. Phân loại bazơ

Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính bazơ thành 2 loại:

  • Các bazo tan được trong nước là dung dịch bazơ [gọi là kiềm]:

NaOH, KOH, Ba[OH]2, Ca[OH]2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr[OH]2.

  • Những bazơ không tan:

Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Al[OH]3…

III. Cách gọi tên bazơ

Tên bazo = Tên kim loại [thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị] + hidroxit

Thí dụ:

NaOH - Natri hidroxit

Fe[OH]3 - Sắt [III] hidroxit

IV. Tính chất hóa học của bazơ

1. Tác dụng với chất chỉ thị màu.

  • Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
  • Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ:

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

NaOH + SO2 → NaHSO3

Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O

3. Bazơ [tan và không tan] tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Thí dụ:

KOH + HCl → KCl + H2O

Cu[OH]2 + 2HNO3 → Cu[NO3]2 + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

4, Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối

tạo thành muối mới và bazơ mới.

Thí dụ:

2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu[OH]2↓

3KOH + Fe[NO3]3 → Fe[OH]3 + 3KNO3

5. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước

Tạo thành oxit tương ứng và nước.

2Fe[OH]3

Fe2O3 + 3H2O

V. Một số bazơ quan trọng

I. Natri hiđroxit

1. Tính chất vật lí

  • Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước, tỏa nhiệt
  • Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải giấy, làm mòn da, còn được gọi là dung dịch xút hoặc xút ăn da.

2. Tính chất hóa học

NaOH có những tính chất hóa học của một bazơ tan

a. Làm đổi màu chất chỉ thị

  • Đổi màu quỳ tím thành xanh.
  • Dung dịch phenolphthalein không màu thành màu hồng.

b. Tác dụng với axit [Tạo thành muối và nước]

NaOH + HCl → NaCl + H2O

c. Tác dụng với oxit axit [tạo thành muối và nước]

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

3. Ứng dụng

Có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống

  • Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt
  • Sản xuất tơ nhân tạo
  • Sản xuất giấy
  • Chế biến dầu mỏ
  • Dùng nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất khác

4. Sản xuất NaOH

Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hòa

Thùng điện phân có màng ngăn giữa 2 cực

2NaCl + 2H2O

2NaOH + H2 + Cl2 [có màng ngăn]

II. Canxi hiđroxit

1. Tính chất

a. Cách pha chế dung dịch Ca[OH]2

Có tên gọi thông thường là nước vôi trong.

Để có được nước vôi trong tiến hành hòa tan 1 ít vôi tôi Ca[OH]2 trong nước, ta được nước vôi [hay còn gọi vôi sữa], lọc vôi nước thu được chất lỏng trong suốt, không màu là dung dịch Ca[OH]2. còn được gọi là nước vôi trong.

b. Tính chất hóa học

Ca[OH]2 mang đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch bazơ tan.

  • Làm đổi màu chỉ thị: quỳ tím chuyển thành màu đỏ, phenolphtalenin thành màu hồng
  • Tác dụng với axit [tạo ra muối và nước]

Ca[OH]2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

  • Tác dụng với oxit axit [tạo ra muối và nước]

Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3 + H2O

c. Ứng dụng

  • Làm vật liệu trong xây dựng
  • Khử chua đất trồng trọt
  • Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,…

2. Thang pH

Nếu pH = 7 → Dung dịch trung tính [không có tính axit, không có tính bazơ]

Nếu PH < 7 → Dung dịch có tính axit. pH càng nhỏ, độ axit càng lớn.

Nếu pH > 7 → Dung dịch có tính ba zơ. pH càng lớn, độ bazơ càng mạnh.

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

  • Hóa học 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Trắc nghiệm Hóa học 9 bài 8
  • Giải bài tập trang 27 SGK Hóa lớp 9: Một số Bazơ quan trọng

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Tính chất hóa học của Bazơ. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề