Tin học bài 8 lớp 10

Chào bạn Tin học lớp 10 trang 80 sách Cánh diều

Giải bài tập Tin học 10 Bài 8: Câu lệnh lặp sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 80→83.

Giải Tin học 10 Bài 8 thuộc chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng trang 80→83. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 8 Câu lệnh lặp, mời các bạn cùng theo dõi.

Giải Tin học 10 Bài 8: Câu lệnh lặp

Hoạt động 1: Với hai mẫu mô tả cấu trúc lặp ở Hình 1, em hãy mô tả hai thuật toán ở Ví dụ 1 và Ví dụ 2.

Trả lời:

Mẫu mô tả cấu trúc lặp có số lần biết trước [VD1]

Mẫu mô tả cấu trúc lặp không biết trước
số lần lặp [VD2]

Lặp với đếm từ 0 đến 9:

Câu lệnh hay nhóm câu lệnh

Hết lặp

Lặp khi điều kiện mật khẩu đúng được
thoả mãn:

Câu lệnh hay nhóm câu lệnh

Hết lặp

3. Câu lệnh lặp với số lần lặp không biết trước trong Python

Trong chương trình ở Ví dụ 6, em có thể dùng câu lệnh for thay cho câu lệnh while để chương trình chạy vẫn cho cùng kết quả được không?

Trả lời:

Có thể dùng câu lệnh for thay cho câu lệnh while để chương trình chạy vẫn cho cùng kết quả.

Câu lệnh: for i in range[1, 7]

Trả lời Luyện tập Tin học 10 trang 83

Bài 1

Em hãy dự đoán chương trình hình bên đưa ra màn hình những gì.

Trả lời:

Kết quả như trong hình:

Bài 2

Trong các chương trình trò chơi truyền hình, người dẫn chương trình thường đếm ngược để bắt đầu trò chơi. Em hãy viết chương trình nhập một số nguyên n, sau đó in ra các giá trị từ n về 1 để mô phỏng quá trình đếm ngược.

Trả lời:

n = int[input["Nhập n: "]]

for i in range[0, n]:

print[n - i]

Trả lời Vận dụng Tin học 10 trang 83

Mẹ em dự định gửi tiết kiệm một khoản tiền tại một ngân hàng có lãi suất 5% một năm, nghĩa là sau mỗi năm tiền lãi nhận được là 5% số tiền gửi. Hết một năm, nếu mẹ không rút tiền thì cả vốn lẫn lãi sẽ tự động được gửi tính cho năm tiếp theo. Em hãy viết chương trình nhập vào số tiền T [đơn vị triệu đồng] sau đó tính và đưa ra 10 dòng, mỗi dòng ghi số tiền sau mỗi năm trong 10 năm gửi liên tiếp cả gốc lẫn lãi để mẹ tham khảo.

Trả lời:

T = float[input["Nhập số tiền: "]]

for i in range[10]:

T = T * [1 + 5/100]

print[T]

Trả lời Câu hỏi tự kiểm tra Tin học 10 trang 83

Câu hỏi trang 83 Tin học 10 : Trong các câu sau đây, những câu nào đúng ?

1] Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc lặp.

2] Trong Python chỉ có câu lệnh while để thể hiện cấu trúc lặp.

3] Trong Python chỉ có câu lệnh for để thể hiện cấu trúc lặp.

4] Có thể sử dụng câu lệnh while để thể thiện cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước.

5] Có thể sử dụng câu lệnh for để thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước.

Trả lời:

Những câu đúng: 1, 4,5

Trong Python để thể hiện cấu trúc lặp có thể sử dụng câu lệnh while, for nên 2, 3 sai.

Để thể hiện cấu trúc lặp với số lần biết trước có thể sử dụng câu lệnh while với điều kiện sử dụng một biến để kiểm soát được số lần lặp.

Để thể hiện cấu trúc lặp với số lần không biết trước có thể sử dụng câu lệnh for với điều kiện sử dụng một biểu thức logic làm điều kiện lặp.

Cập nhật: 31/08/2022

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 10 – Bài 8: Những ứng dụng của tin học giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 10

    Bài 1 trang 57 Tin học 10: Hãy kể tên một sô ứng dụng của tin học

    Lời giải:

    – Tin học hiện nay đã và đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong đời sống của con người hiện nay, và dưới đây là một số ứng dụng tiêu biểu của ngành tin học

    Giải các bài toán khoa học kĩ thuật.

    Hỗ trợ việc quản lý.

    Tự động hóa và điều khiển.

    Truyền thông.

    Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng.

    Trí tuệ nhân tạo.

    Giáo dục.

    Giải trí

    Bài 2 trang 57 Tin học 10: Hãy cho biết các ứng dụng tin học ở trường em

    Lời giải:

    – Phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu điểm của học sinh để phụ huynh liên lạc và theo dõi.

    – Các phần mềm soạn thảo văn bản, trình chiếu để phục vụ cho việc học.

    – Sử dụng âm nhac hoặc phim ảnh làm công cụ để học sinh giải lao và thư giãn.

    Bài 3 trang 57 Tin học 10: Theo em có lĩnh vực nào mà tin học khó có thể ứng dụng được?

    Lời giải:

    – Mặc dù có rất nhiều ứng dụng vào đời sống là thế, nhưng cũng có một số lĩnh vực đặc thù mà tin học chưa thể thay thế con người:

    Khám chữa bệnh: Tin học hay cụ thể là trí tuệ nhân tạo vẫn chưa thể thay thế đội ngũ y bác sỹ trong việc khám bệnh cho con người.

    Tâm lí con người: Cảm xúc của con người rất phức tạp và máy móc chưa thể đủ dữ liệu để phân tích trạng thái tình cảm.

    Bài 4 trang 57 Tin học 10: Hãy kể tên một số phần mềm giải trí mà em thích. Vì sao?

    Lời giải:

    – Thông thường các phần mềm giải trí thường được yêu thích hơn cả bởi vì chính mục đích của chúng: dùng để thư giãn, để vui vẻ và thoải mái hơn sau khi hoàn thành việc học và công việc.

    – Một số phần mềm giải trí:

    Leaguage of Legends, Player unknown’s battlegrounds, Dota 2… là các trò chơi hiện đang rất phổ biến và thịnh hành ở Việt Nam.

    Zing mp3, Sound cloud là các phần mềm nghe nhạc.

    Youtube là phần mềm xem video

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

     1. Kiến thức: -Biết ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội;

     -Biết sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập.

    2. Kỹ năng:

    3. Thái độ:

    II. CHUẨN BỊ:

     1. Tài liệu, bài tập:

     2. Dụng cụ, thiết bị:

    III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

     1. On định, tổ chức lớp:

     2. Kiểm tra bài cũ:

     3. Bài giảng:

    Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Bài 8: Những ứng dụng của tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

    Ngày soạn: 04/11/06 ; ngày giảng: 06/1106 ; Lớp: 10 Bài: § 8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC Tiết PPCT: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Biết ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội; -Biết sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu, bài tập: 2. Dụng cụ, thiết bị: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định, tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài giảng: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Gv: Đặt vấn đề: Ngày nay Tin học xuất hiện ở mọi nơivà ở mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Ta luôn nói ta đang sống trong kỉ nguyên của công nghệ thông tin. Vậy Tin học đã đóng góp những gì cho xã hội hiện nay mà khiến ta nói thế? Ta ddi xét: Bài 8: Những ứng dụng của Tin học GV: Nhờ có máy tính mà các bài toán tưởng chừng rất khó khăn này đã được giải một cách dễ dàng, nhanh chóng. GV: Hãy kể tên các bài toán quản lí trong nhà trường? HS: Quản lí HS, Quản lí GV, Quản lí thư viện GV: Người ta thường dùng phần mềm quản lí như: Exel, Acess, Foxbro.. GV: Đọc SGK trang 54, một bạn cho biết qui trình ứng dụng của Tin học vào quản lí trải qua các bước nào? HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi. Gv: Tóm tắt và ghi lên bảng. Gv: Ngoài những ứng dụng ở trên, máy tính còn tham gia lĩnh vực khác như: Tự động hoá, Truyền thông, Soạn thảo 1/ Giải những bài toán khoa học kĩ thuật: Những bài toán khoa học kĩ thuật như: xử lí các số hiệu thực nghiệm, qui hoạch tối ưu hoá là nhưng bài toán có tính toán lớn mà nếu không dùng máy tính thì khó có thể làm được. 2/ Bài toán quản lý: -Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thông tin lớn. -Qui trình ứng dụng Tin học để quản lý: +Tổ chức lưu trữ hồ sơ; +Cập nhật hồ sơ [thêm, sửa, xoá các thông tin] +Khai thác thông tin [tìm kiếm, thống kê, in ấn] 3/ Tự động hoá và điều khiển: Việc phópng vệ tinh nhân tạo hoặc bay lên vũ trụ đều nhờ hệ thống máy tính. Gv: Với máy tính ta có thể soạn thảo, trình bày văn bản nhanh chóng, chỉnh sửa dễ dàng và đẹp mắt Gv: Kể tên những môn học mà em đã học có liên quan đến máy tính. HS: Môn Tiếng Anh học qua mạng rất dễ hiểu và gây thích thú, Môn lịch sử trình chiếu trên máy cùng với các thước phim sẽ không còn khô khan nữa. GV: Có thể nói rằng, nếu áp dụng máy tính vào dạy học đều làm cho HS: hiểu bài nhanh hơn, hình ảnh sinh động lên gây hứng thú học tập hơn 4/ Truyền thông: Máy tính góp phần không nhỏ trong lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi Internet xuất hiện giúp con người có thể liên lạc, chia sẻ thông tin từ bất cứ nơi nào trên thế giới. 5/ Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng: Giúp việc soạn thảo một văn bản trở nên nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng. 6/ Trí tuệ nhân tạo: Nhằm thiết kế những máy có khả năng đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc một sồ đặc thù của con người [người máy] 7/ Giáo dục: Với sự hỗ trợ của Tin học ngành Giáo dục đã có những bước tiến mới, giúp việc học tập và giảng dạy trở nên sinh động và hiệu quả hơn. 8/ Giải trí: Aâm nhạc, trò chơi, phim ảnh, giúp con người thư giãn lúc mệt mỏi, giảm stress 4.Tổng kết nội dung, đánh giá cuối bài: 5.Dặn dò, kế hoạch học tập tiết sau: IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM:

    Tài liệu đính kèm:

    • C1 - Bai 8 [Tiet 19].doc

    Video liên quan

    Chủ Đề