Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào sau dây

A. Tăng khi nhiệt độ giảm.

B. Tăng khi nhiệt độ tăng.

Đáp án chính xác

C. Không đổi theo nhiệt độ.

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.

Xem lời giải

Điện trở [Hay còn được gọi là Resister] là một linh kiện điện tử thụ động đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu. Đơn vị đo của điện trở là Ohm.Trong đó, giá trị của điện trở càng lớn thì độ dẫn điện càng kém. Ngược lại, giá trị của điện trở càng nhỏ thì độ dẫn điện càng tốt.

Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại ở nút mạng tinh thể dao động mạnh. Do vậy, độ mất trật tự của mạng tinh thể kim loại gia tăng. Từ đó làm tăng sự cản trở chuyển động của các electron tự do.

Cho nên ta rút ra kết luận: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng, điện trở của kim loại tăng.

Mức độ phụ thuộc của điện trở với nhiệt độ còn được xác định theo công thức:

R = R0 [1 + α [T – T0]]

Trong đó:

R0T0 lần lượt là điện trở và nhiệt độ ban đầu.

RT lần lượt là điện trở và nhiệt độ tương ứng.

α là hằng số.

Ví dụ: Một dây đồng có điện trở R1 = 2 Ω ở 20oC. Sau một thời gian có dòng điện đi qua, nhiệt độ của dây đồng là 74oC. Tính điện trở R2 của dây đồng ở 74oC. Hệ số nhiệt điện trở của đồng α = 0,004 K-1.

Trả lời: Điện trở R2 của dây đồng ở 74oC là:

R2 = R1[1 + α [T2 – T1]] = 2 [1 + 0,004 [74 – 20]] = 2,43 Ω.

Trên đây là chia sẻ của Học viện iT.vn về điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào. Hy vọng những kiến thức này có thể giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và làm việc. Nếu có bất cứ thắc mắc nào thì hãy để lại bình luận ngay dưới bài viết này hoặc inbox trực tiếp cho để được giải đáp tốt nhất. Chúc bạn thành công!

Các bài viết liên quan:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Điện trở suất là gì? Tổng hợp kiến thức về điện trở suất

Tổng hợp giá trị điện trở và tụ điện trong thực tế

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN
MST:
Tổng đài hỗ trợ: – Hotline:
Facebook:www.fb.com/
Đăng ký kênh Youtube để theo dõi các bài học của Huấn luyện viên tốt nhất://bit.ly/Youtube_
Hệ thống cơ sở đào tạo:// .vn/lien-he/
– Truyền nghề thực tế cùng bạn đến thành công!

Bình luận See more

Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?

A. Tăng khi nhiệt độ giảm

B. Không đổi theo nhiệt độ

C. Tăng khi nhiệt độ tăng

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

- Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại

- Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do. Mật độ của chúng rất cao nên chúng dẫn điện rất tốt.

- Trong kim loại, các nguyên tử bị mất electron hoá trị trở thành các ion dương.Các ion dương liên kết với nhau một cách có trật tự tạo thành mạng tinh thể kim loại. Các ion dương dao động nhiệt xung quanh nút mạng.

- Các electron hoá trị tách khỏi nguyên tử thành các electron tự do với mật độ n không đổi. Chúng chuyển động hỗn loạn toạ thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào.

- Điện trường do nguồn điện ngoài sinh ra, đẩy khí electron trôi ngược chiều điện trường, tạo ra dòng điện.

- Vậy, Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường

- Bảng điện trở suất và hệ số nhiệt điện trở của một số kim loại ở 200C

Video liên quan

Dựa vào quy luật phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của dây kim loại, tìm công thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở của một dây kim loại có độ dài l và tiết diện đều S. Cho biết trong khoảng nhiệt độ ta xét, độ dài và tiết diện của dây kim loại không thay đổi.. Bài 13.5 trang 33 Sách bài tập [SBT] Vật Lí 11 – Bài 13: Dòng điện trong kim loại

Dựa vào quy luật phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của dây kim loại, tìm công thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở của một dây kim loại có độ dài l và tiết diện đều S. Cho biết trong khoảng nhiệt độ ta xét, độ dài và tiết diện của dây kim loại không thay đổi.

Điện trở R phụ thuộc chất liệu và kích thước của dây dẫn kim loại theo công thức

\[R = \rho {\ell \over S}\]

trong đó l là độ dài và S là tiết diện của dây dẫn, ρ là điện trở suất phụ thuộc chất liệu và nhiệt độ t của dây dẫn theo quy luật :

\[\rho = {\rho _0}\left[ {1 + \alpha \left[ {t – {t_0}} \right]} \right]\]

Quảng cáo

với ρ0 là điện trờ suất cùa kim loại ở nhiệt độ t0 [thường lấy t0 = 200C  và α là hệ số nhiệt điện trở có giá trị dương. Nếu trong khoảng nhiệt độ [t – t0], độ dài l và tiết diện S của dây dẫn kim loại không thay đổi thì ta có thể viết :

\[\rho {\ell \over S} = {\rho _0}{\ell \over S}\left[ {1 + \alpha \left[ {t – {t_0}} \right]} \right]\]

Từ đó suy ra sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở dây dẫn kim loại :

\[R = {R_0}\left[ {1 + \alpha \left[ {t – {t_0}} \right]} \right]\]

Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức

A.R=R01-α∆t

B.R=R01+α∆t

C.R=R0α∆t

D.R0=R1+α∆t

Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức

A. R =  R 0 [ 1 - α ∆ t ]

B. R =  R 0 [ 1 + α ∆ t ]

C. R = R 0 α ∆ t

D.  R 0   =   R [ 1 + α ∆ t ]

Các câu hỏi tương tự

Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức

A.  R = R 0 1 - α ∆ t

B.  R = R 0 1 + α ∆ t

C.  R = R 0 α ∆ t

D.  R 0 = R 1 + α ∆ t

Chọn công thức đúng. Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức

A. 

B. 

C. 

D. 

Sợi dây có tiết diện ngang 1,2 mm2 và điện trở suất 1,7. 10-8 Ω. m được uống thành cung tròn bán kính r = 24 cm như hình. Một đoạn dây thẳng khác cùng loại với sợi dây trên có thể quay quanh trục O và trượt tiếp xúc với cung tròn tại P. Sau cùng, một đoạn dây thẳng khác OQ cũng cùng loại với các dây trên tạo thành mạch kín. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hướng vuông góc với mặt phẳng chứa các dây trên và có độ lớn B = 0,15 T. Góc α phụ thuộc vào thời điểm t theo biểu thức α = 6t2 [α tính bằng rad, t tính bằng s]. Thời điểm dòng điện cảm ứng trong mạch có độ lớn cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là?

A. 1 μC

B. 1 nC

C. 0,1 pC

D. 10 nC

Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L =  0 , 6 π  H và tụ có điện dung C =  10 - 3 3 π  F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều  u   =   U 2   cos 100 π t  [U không thay đổi] vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch với giá trị R theo đường [1]. Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thu được đồ thị [2] biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là

A. 90 Ω

B. 30 Ω

C. 10 Ω

D. 50 Ω

Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết  U A M   =   U M N   = 13V,  U N B  = 12 V và  U M B = 5 V. Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần [R], tụ điện [C], cuộn cảm thuần [L] hoặc cuộn dây không thuần cảm [r; L]. Độ lệch pha của U A N so với U A B là α. Tính tanα


A. 1,5

B.  2 3

C. 0,5

D. 0,8

Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27 0 C, mối hàn thứ 2 trong bếp có nhiệt độ 327 0 C. Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G:

A. 14,742mV   

B. 14,742µV  

C. 14,742nV  

D. 14,742V

Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50 , 4   μ V / K  và điện trở trong r = 0 , 5   Ω  được nối với điện kế G có điện trở R = 19 , 5   Ω  Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt độ 27 ° C , mối hàn thứ hai trong bếp có nhiệt độ 327 ° C . Tính hiệu điện thế hai đầu điện kế G.

A. 12,742 mV

B.  14 , 742   μ V

C. 14,742 nV

D. 14,742 V

Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức

A. 

B. 

C. 

D. 

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm có điện trở thuần r và tụ điện C mắc nối tiếp. Đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên biến trở phụ thuộc vào biến trở R là đường số [1] ở phía dưới, đồ thị của công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch phụ thuộc vào biến trở R là đường số [2] ở phía trên. So sánh P 1 và P 2 , ta có

A.  P 2  = 1,2 P 1

B.  P 2  = 1,5 P 1

C.  P 2  = 2 P 1

D.  P 2  = 1,8 P 1

Video liên quan

Chủ Đề