Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Website chuyên về Chiến lược marketing, Thông tin cập nhật, chính xác nhất về chiến lược hữu ích cho doanh nghiệp

Vinamilk là thương hiệu sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam, được bình chọn là thương hiệu phổ biến số 1 Việt Nam, với các mặt hàng chủ lực là các loại sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua…Với mỗi loại sản phẩm là quy cách bao bì khác nhau, gắn liền với thương hiệu Vinamilk đã được khách hàng công nhận nhiều năm qua. Đóng góp vào sự thành công đó phải kể đến hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk, nằm trong chiến lược truyền thông xuất sắc.

Đang xem: Tiểu luận hệ thống nhận diện thương hiệu của vinamilk

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Màu chủ đạo trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk là hai màu xanh dương và trắng. Hai màu sắc này được kết hợp với nhau rất hòa. Màu xanh biểu trưng cho niềm hi vọng, sự vững tin, bình yên; màu trắng lại thuần khiết và tinh khôi, còn là màu của sản phẩm. Sự kết hợp này mang màu của sức sống và sự tinh túy, đầy ấn tượng và dễ chịu.
Logo luôn là một trong những phương tiện truyền tải thông điệp mạnh mẽ đến khách hàng. Logo trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk mang một thông điệp là sự cam kết mang lại cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, bằng chính sự trân trọng, tình yêu thương và trách nhiệm của mình với cuộc sống và sức khỏe con người và xã hội của Vinamilk.

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Logo của Vinamilk có ý nghĩa: bên ngoài là hình tròn tượng trưng cho quả đất, bên trong có hai viền cong hình giọt sữa. Ở trung tâm hình tròn gồm 3 chữ cái V N M là kiểu viết cách điệu nối liền nhau, đây cũng là tên viết tắc, tên giao dịch trên sàn chứng khoán của công ty Vinamilk.
Thông điệp mà logo mang lại chính là “Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng hất, bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội.

Xem thêm: Mẫu Đồ Án Tốt Nghiệp Ptit – Đăng Ký Đồ Án Tốt Nghiệp Để Tiện Lợi

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Vinamilk muốn trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống.
Ngoài ra hình ảnh của thương hiệu Vinamilk còn được gắn với hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh bát ngát, đầy hương sắc cùng với những chú bò vui nhộn, khỏe mạnh, nhảy múa hát ca, thể hiện sự gần gũi với thiên nhiên, thu hút cái nhìn của khách hàng nhất là các em nhỏ, đối tượng chủ yếu cho các sản phẩm của công ty.

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Một trong những yếu tố tạo nên sự nhận diễn và lan tỏa mạnh mẽ của thương hiệu Vinamilk là âm nhạc. Vinamilk sở hữu những ca khúc vui nhộn trong quảng cáo, dễ nhớ, dễ yêu, dễ gây nghiện không chỉ đối với các em nhỏ mà còn với các vị phụ huynh.
Tiết tấu nhanh, vui nhộn, bắt tai là những đặc điểm nhận dạng chung cho các bài hát trong TVC đã góp phần làm nên thành công của hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk. Tiêu biểu phải kể đến các ca khúc “Mắt sáng dáng cao”, “Vươn cao Việt Nam”,…

Xem thêm: Khóa Học Dự Thầu Làm Tại Các Công Ty Xây Dựng, LậP Hồ Sơ Dự ThầU

Kết luận

Ta có thể thấy rằng hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk với màu sắc tươi sáng chủ đạo với màu xanh và trắng, thiết kế hình ảnh quảng bá rõ ràng sắc nét, gần gũi cùng với chiến lược marketing hiệu quả đã tạo nên một thương hiệu Vinamilk uy tín và sự tin tưởng của khách hàng trong suốt chặng đường phát triển bền vững của Vinamilk.
Phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Reviewed by Unknownontháng 3 20, 2018Rating: 5

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Tiểu luận

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN  ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU 1 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  2. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Chuyên đề môn học có là môn học hệ thống lại những ki ến th ức đã tích lũy, h ệ thống lại môn học bản thân yêu thích, đồng thời giúp chúng ta tìm hi ểu sâu h ơn v ề lý thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay. Việc hội nhập vào n ền kinh t ế th ế gi ới là bước ngoặt mở ra cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia đồng th ời đ ịnh v ị đ ược v ị trí trên thị trường. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng luôn luôn tìm ra nững chi ến l ược đ ể nâng cao và phát triển thương hiệu cho một sản phẩm. Đây là m ột nhi ệm v ụ r ất quan tr ọng c ủa mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất với mục tiêu thương hi ệu v ững ch ắc và đưa thương hiệu in sâu trong tâm trí người tiêu dùng. Với yêu c ầu đó tôi đã xây d ựng một hệ thống thiết kê, nhận diện thương hiệu nhằm hệ thống lại và xây dựng nên m ột thương hiệu vững chắc trên thị trường cho một sản phẩm. 1. Mục tiêu nghiên cứu Chuyên đề được nghiên cứu với mục tiêu giúp sinh viên hi ểu rõ và n ắm v ững những kiến thức nền tảng và trọng tâm của môn học mà sinh viên l ựa ch ọn đ ể làm chuyên đề này. Trong quá trình tìm tòi, học hỏi khi làm chuyên đề sẽ giúp b ản thân sinh viên có những nhìn nhận sâu sắc hơn về môn học được lựa chọn làm bài. Đ ồng th ời, bài làm chuyên đề cũng góp phần giúp cho sinh viên có những ứng d ụng lý thuy ết đ ể đ ưa vào thực tế hiệu quả. Chuyên đề môn học còn là một cách để cho m ỗi sinh viên đ ưa ra nh ững nh ận xét về cách giảng dạy môn học làm đề tài, từ đó sẽ có những giải pháp để môn học đó được giảng dạy và học tập có hiệu quả hơn. 2. Đối tượng nghiên cứu Các lý thuyết về môn học Quản trị thương hiệu và trọng tâm là “thi ết k ế hệ th ống nhận diện thương hiệu”. Các doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại Việt Nam và thực tế về vấn đề thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề được nghiên cứu trên phạm vi trong nước vào thời gian t ừ năm 2009 đến năm 2011. 2 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  3. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu theo phương pháp hỏi ý kiến các chuyên gia,thu th ập thông tin từ giáo trình, sách báo và các phương tiện truyền thông tiên ti ến,thu th ập ý ki ến, thông tin trực tiếp từ phía người tiêu dùng, cùng với phương pháp suy luận. 5. Kết cấu chuyên đề Chuyên đề được kết cấu gồm 3 chương:  Chương 1 – Tổng quan về môn học  Chương 2 – Phân tích thực trạng  Chương 3 – Nhận xét và đánh giá môn học. 3 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  4. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU 1.1. Khái niệm về thương hiệu Thương hiệu là dấu hiệu để phân biệt và nhận biết sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, là phần hồn của doanh nghiệp, là uy tín, là hình ảnh c ủa doanh nghi ệp trong tâm trí khách hàng và là niềm tin mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. Theo quan điểm truyền thống: Thương hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, bi ểu tượng, hình vẽ thiết kế,…hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác đ ịnh và phân bi ệt hàng hóa, dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hóa và d ịch v ụ của các đối thủ cạnh tranh”. (Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ) 1.2. Thành phần của thương hiệu Thương hiệu được cấu thành từ hai thành phần chính: Thành phần chức năng: gồm các thuộc tính, chất lượng sản phẩm, công d ụng s ản phẩm. Thành phần cảm xúc: gồm tính cách thương hiệu, biểu tượng, quan hệ gi ữa khách hàng và thương hiệu, sự thể hiện địa vị xã hội của khách hàng, hình ảnh đại diện, văn hóa (vùng sản xuất), sự liên tưởng về công ty,… 1.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu Tên thương hiệu (brand name): là một phần của thương hi ệu chúng ta có th ể đ ọc được nó. Ví dụ: Kinh Đô, Trung Nguyên, giày Hồng Hạnh,… Biểu tượng đặc trưng (logo): những yếu tố hình ảnh (hay đồ họa) đi kèm làm tăng khả năng nhận biết thương hiệu. Logo có thể được thể hiện bằng những ki ểu ch ữ khác biệt và được cách điệu, nó cũng có thể là hình ảnh bi ểu tr ưng tr ừu t ượng, th ậm chí chẳng có ý nghĩa liên hệ gì (ngoài sự liên tưởng đ ến s ản ph ẩm, th ương hi ệu). Logo có thể chứa đựng và truyền tải những thông điệp và ý nghĩa nhất đ ịnh làm tăng nh ận thức của công chúng về hình ảnh của doanh nghiệp, và được xem là m ột công c ụ h ữu hiệu nhằm tăng cường nhận biết về thương hiệu và sự khác biệt hóa trong cạnh tranh. 4 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  5. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Khẩu hiệu (slogan): là một đoạn văn ngắn chứa đựng và truyền tải những thông tin mang tính mô tả và thuyết phục về thương hiệu. Các khẩu hiệu thường đ ược trình bày cùng với tên thương hiệu, biểu tượng, và thường được xuất hi ện trên các m ục qu ảng cáo, nó cũng đóng một vai trò quan trọng trên bao bì sản ph ẩm, và các công c ụ marketing. Nhạc hiệu (jingle): là một yếu tố cấu thành thương hiệu được thể hi ện b ằng âm thanh, âm nhạc. Nhạc hiệu thường có sức thu hút và lôi cuốn người nghe, làm cho ti ết mục quảng cáo trở nên hấp dẫn, sinh động. Nhạc hiệu có thể là m ột đo ạn nhạc, ho ặc một vài câu hát, thậm chí chỉ là một tổ hợp âm thanh. Bao bì sản phẩm (packing): bao bì ngày nay được xem là chữ “P” thứ 5 trong marketing mix (sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc ti ến bán hàng). Bao bì s ản ph ẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo dựng giá trị thương hi ệu. Với những đi ểm khác bi ệt về chức năng và tính thẩm mỹ, bao bì có thể tăng cường sự nhận bi ết và gợi nh ớ đ ến thương hiệu. Bên cạnh đó, do yêu cầu pháp lý đòi hỏi các doanh nghi ệp ph ải công b ố thông tin trên bao bì sản phẩm (những sản phẩm không sử dụng bao bì thì bắt buộc phải công bố thông tin đính kèm sản phẩm). Vì vậy, việc thiết kế bao bì ngày càng tr ở nên quan trọng và là một phần không thể thiếu của một chiến lược phát triển thương hiệu. Tính cách thương hiệu: tính cách là hình thức thể hi ện đặc bi ệt – m ột cách hình tượng hóa sống động về thương hiệu, nó chính là phần hồn của thương hiệu. Nó có thể gắn liền với một phong cách sống, m ột tri ết lý, m ột quan đi ểm nhân văn. Khác với các yếu tố còn lại (mang tính ch ức năng), y ếu t ố này mang tính t ổng th ể, là sự thể hiện, là nội dung thông điệp (phi ngôn ngữ) mà doanh nghi ệp mu ốn chuy ển tải đến với khách hàng. Thuyết phục, thông báo, nhắc nhở người tiêu dùng v ề th ương hiệu nhằm làm gia tăng sự nhận biết về thương hiệu thông qua: tạo sự khác bi ệt thông qua những yếu tố liên quan tới thương hiệu, kích thích nhận th ức, c ảm giác, hành vi v ề thương hiệu và tạo mối liên kết giữa thương hiệu với người tiêu dùng. 5 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  6. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 1.4. Tầm quan trọng của hệ thống nhận diện thương hiệu Người tiêu dùng nhận biết được và nghĩ ngay đến sản phẩm và d ịch v ụ c ủa công ty khi có nhu cầu: Hệ thống nhận diện thương hiệu mang đến cho khách hàng những giá tr ị c ảm nhận cả về lý tính lẫn cảm tính, gây ra cho khách hàng tâm lý mong muốn đ ược sở h ữu sản phẩm, được trải nghiệm dịch vụ mang thương hiệu của Doanh nghiệp đó. - Thuận lợi cho việc bán hàng, gia tăng doanh số: Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp sẽ tự tin trước khách hàng với sự xu ất hi ện của họ trong một hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn hảo. Đồng th ời gia tăng ni ềm tin của khách hàng khi sử dụng dịch vụ, sản phẩm mà ở đâu h ọ cũng có th ể th ấy đ ược thương hiệu đó. - Gia tăng giá trị của Doanh nghiệp: Tạo thế mạnh cho doanh nghiệp nâng cao và duy trì vị th ế và uy tín v ới c ổ đông, đối tác, nhà đầu tư. Nhất là khi kêu gọi vốn đầu tư, doanh nghi ệp s ẽ t ạo ra ấn t ượng và niềm tin với các chủ đầu tư, đối tác với hệ thống nhận diện th ương hi ệu chuyên nghiệp. - Tạo niềm tự hào cho nhân viên: Giá trị tinh thần, niềm tự hào khi được làm việc trong m ột môi tr ường chuyên nghiệp, mang đến cho khách hàng thương hiệu nổi ti ếng mà ai cũng mong mu ốn s ở hữu nó. Góp phần tạo động lực, niềm say mê và nhiệt huyết c ủa nhân viên trong công việc, gia tăng sự gắn bó và lòng trung thành của nhân viên. * Lợi thế cạnh tranh: Hồ sơ dự thầu của doanh nghiệp với đầy đủ các yếu tố nhận diện th ương hi ệu s ẽ dễ dàng đánh bại các đối thủ cạnh tranh trong đấu th ầu, và là c ơ s ở đ ể d ễ dàng thành công trong thương lượng. * Góp phần quảng bá thương hiệu và tồn tại lâu hơn những quảng cáo trên báo, đài… * Thể hiện tầm nhìn của doanh nghiệp và sức mạnh của thương hiệu. 6 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  7. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Nếu không xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: * Khách hàng khó nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp khi có nhu c ầu vì hình ảnh của thương hiệu đó chỉ chiếm một phần nhỏ, thậm chí là không có trong tâm trí khách hàng. * Đánh mất cơ hội khi cạnh tranh với các doanh nghiệp mang h ệ th ống nh ận di ện hoàn hảo hơn mình. * Nhân viên của bạn cũng sẽ trở nên mơ hồ khi bị khách hàng hỏi về th ương hi ệu, về các đặc điểm nhận dạng thương hiệu nếu doanh nghiệp không hình thành và xây dựng nên hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh. * Sự lủng củng, không thống nhất trong việc nhận diện th ương hi ệu s ẽ làm doanh nghiệp mất đi khách hàng tiềm năng, khả năng kêu gọi đầu tư, hợp tác sẽ rất thấp. Và còn rất nhiều lý do khác để doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống nh ận di ện thương hiệu. Nếu bạn đã nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu hãy bắt tay và việc xác lập hình ảnh thương hiệu ngay hôm nay. Nếu bạn còn m ơ h ồ về giá trị của hệ thống nhận diện thương hiệu, hãy để các chuyên gia c ủa chúng tôi t ư vấn giúp bạn. Nếu không xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: • Khách hàng khó nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp khi có nhu cầu vì hình ảnh của thương hiệu đó chỉ chiếm một phần nhỏ, thậm chí là không có trong tâm trí khách hàng. • Đánh mất cơ hội khi cạnh tranh với các doanh nghiệp mang hệ th ống nhận di ện hoàn hảo hơn mình. • Nhân viên của bạn cũng sẽ trở nên mơ hồ khi bị khách hàng h ỏi v ề th ương hi ệu, v ề các đặc điểm nhận dạng thương hiệu nếu doanh nghiệp không hình thành và xây dựng nên hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh. • Sự lủng củng, không thống nhất trong việc nhận diện thương hiệu sẽ làm doanh nghiệp mất đi khách hàng tiềm năng, khả năng kêu gọi đầu tư, hợp tác sẽ rất thấp 7 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  8. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CỦA NGÀNH MAY MẶC VIỆT NAM 2.1. Thực trạng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Hệ thống nhận diện thương hiệu ngày càng trở nên quan trọng hơn trong thời hội nhập, và sự xuất hiện của ngày càng nhiều các doanh nghiệp mới. Chính vì v ậy, mà ngày càng có nhiều thương hiệu lớn, có uy tín đã bị nhái sản phẩm của mình trong th ời gian dài, đem l ại nhiều tổn thất cho doanh nghiệp cả về uy tín lẫn chất lượng. Theo khảo sát của công ty Nghiên cứu thị trường Neilsen, năm 2009 t ại Hà N ội, hàng gi ả hàng nhái chiếm 45% doanh số của các điểm bán lẻ, ở TP Hồ Chí Minh con số này là 35%. Trong 6 tháng đầu năm 2009, Cục Quản lý thị tr ường đã xử lý h ơn 12.000 v ụ buôn bán hàng nhái ở hầu hết các lĩnh vực: may mặc, vật li ệu xây d ựng, đi ện l ạnh, đ ồ u ống, d ược phẩm và mỹ phẩm... Những thống kê trên đã cho thấy tính chất nghiêm trọng và những khó khăn mà các doanh nghiệp chân chính đang phải đối mặt trong cuộc chiến chống lại hàng nhái, hàng gi ả đ ể bảo vệ uy tín thương hiệu của mình. Nguyên nhân chủ yếu của nạn hàng giả hàng nhái là lợi nhuận vì m ột sản ph ẩm nhái đem lại lợi nhuận gấp 5, thậm chí gấp 10 lần hàng thật. Tâm lý thích mua hàng r ẻ, thi ếu thông tin hoặc chấp nhận sử dụng hàng nhái do sính đồ hi ệu c ủa người tiêu dùng cũng là nguyên nhân khiến hàng nhái giá rẻ được tiêu thụ mạnh. Nhiều doanh nghiệp cũng chưa quan tâm đúng mức tới việc bảo hộ nhãn hiệu và sản phẩm, các hình th ức xử phạt đ ược pháp lu ật quy định còn chưa đủ mạnh cũng khiến việc sản xuất và buôn bán hàng gi ả, hàng nhái ngày càng khó kiểm soát Đối với ngành may mặc, nước ta hiện đã có một số thương hiệu đã có được những vị trí nhất định trong tâm trí của người tiêu dùng như: Vi ệt Ti ến, An Ph ước, Thành Công, May 10, Nhà Bè, Sanding,... Trong đó, có thương hiệu Việt Tiến đã xây dựng cho mình một h ệ th ống nh ận diện thương hiệu toàn diện và đặc trưng khá thành công. Như: 8 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  9. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Viêt là Viêt Nam, Tiên là tiên lên – công ty may Viêt Tiên ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ sẽ cung đât nước Viêt Nam tiên lên trong sự nghiêp công nghiêp ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ hoa hiên đai hoa đât nước ́ ̣ ̣ ́ ́ Ý nghĩa Logo May10 Logo May10 được thiết kế với ý tưởng cách điệu từ chữ M10 với bố cục chặt chẽ những nét uốn lượn như những dải lụa thể hiện sự phát triển của Doanh nghiệp luôn có hướng vươn lên một cách bền vững. Màu xanh của Logo nói lên sự hoà bình, tinh thần đoàn kết nhất trí cao trong doanh nghiệp cũng như tinh thần hợp tác chặt chẽ tạo niềm tin với đối tác và khách hàng. Logo: Các sản phẩm của SANDING đều có logo riêng cho từng nhãn hiệu chuyên biệt. Trong đó, logo được sử dụng cho thương hiệu SANDING là ch ữ “SANDING” tên viết tắt của SAIGON 2 FASHION TRADING CENTER (Trung tâm kinh doanh th ời trang Sài Gòn 2), được viết in hoa với chữ kiểu màu h ồng sen. Logo này đ ược in trên túi đựng sản phẩm, được dùng để đặt tên cho các cửa hàng của hãng. Màu sắc đ ược chọn dựa vào tính thẩm mỹ, ngoài ra không có một ý nghĩa nào khác. Ch ữ “S” đ ược viết nghệ thuật với màu trắng, đã chia biểu tượng thành hai phần v ới phía bên phải là màu hồng sen, phía bên trái là màu nâu đất. Dọc theo sườn ch ữ “S” là dòng ch ữ “SANDING” được viết in hoa màu hồng sen. Slogan: “Làm tôi thay đổi” dịch sang tiếng anh là “Change my life”(4). Được thể hiện bằng dòng chữ màu trắng. Khẩu hi ệu này th ể hi ện đ ược sự nh ạy bén trong lĩnh vực thời trang. Đó chính là m ọi thứ không bao gi ờ là bất bi ến mà nó luôn có sự chuyển đổi, có sự “thay đổi” cho phù hợp với thời đại, với phong cách và đ ặc điểm của từng người. 9 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  10. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Hiện nay, trên thị trường thời trang, có rất nhiều cửa hàng bán các sản phẩm quần áo may sẵn. Trong đó, có nhiều cửa hàng không phải là đại lý c ủa Vi ệt Ti ến, có nh ững biểu hiện kinh doanh không lành mạnh, lợi dụng thương hiệu có uy tín này đ ể bán các sản phẩm là hàng nhái, hàng giả. Với đội ngũ CBCNV có trình đ ộ chuyên môn cao, s ản phẩm được sản xuất trên dây chuyền, máy móc hiện đại, May Vi ệt Ti ến luôn đ ưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu c ủa người tiêu dùng. Khi khách hàng mua các sản phẩm của Việt Ti ến nên lưu ý các đi ểm sau: trên nhãn chính, nhãn treo, nhãn hướng dẫn sử dụng và bao bì đ ều sử d ụng duy nh ất tên “Việt Tiến”; nút nhựa sản phẩm có khắc chữ chìm “VIETTIEN-VTEC” (riêng hàng cao cấp, có nhãn khóa nhựa “Origin”) Manchette có thêu chữ Vi ệt Ti ến (đ ối v ới áo tay dài), góc túi áo có thêu chữ “V” và giá bán in trên nhãn treo được thống nh ất trên toàn qu ốc. Hiện nay, trên thị trường thời trang, các sản phẩm mang thương hiệu Việt Ti ến, Vee Sendy (sản phẩm dành cho giới trẻ), Vie Laross (sản phẩm đ ồng ph ục) đ ược bán trên thị trường, đã được đăng ký độc quyền Nhiều thương hiệu đã có các cửa hàng riêng, tuy nhiên nhân viên bán hàng v ẫn còn kém hiểu biết về ý nghĩa của các yếu tố nhận biết thương hiệu của sản phẩm. Các doanh nghiệp cũng đã xây dựng webside cho riêng mình, tuy nhiên n ội dung vẫn còn quá ít, không được cập nhật thường xuyên. 2.2. Nhận xét 2.2.1. Thuận lợi Tuy vấn đề xây dựng thương hiệu được các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận chưa lâu, trong đó hệ thống nhận diện thương hiệu vẫn còn quá m ới m ẻ. Tuy nhiên, trong các lĩnh vực ngành hàng cũng đã có nhi ều doanh nghi ệp đã khẳng đ ịnh đ ược th ương hiệu của mình trong tâm trí khách hàng thông qua hệ thống nhận di ện th ương hi ệu c ủa mình. 2.2.2. Khó khăn Các doanh nghiệp may mặc chỉ mới chú trọng đến vấn đề thương hi ệu, xây d ựng thương hiệu mạnh, nhưng vẫn chưa có những đầu tư vào nghiên cứu và phát tri ển h ệ thống nhận diện thương hiệu của mình. 10 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  11. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Đa số các doanh nghiệp chỉ mới tạo được các yếu tố nhận di ện c ơ bản nh ư logo và tên thương hiệu, mà chưa thể hiện rõ giá trị biểu tượng logo cho khách hàng nh ận biết, và số lượng doanh nghiệp có slogan và các yếu tố nhận biết khác còn rất ít. Vấn đề bảo vệ và nhận diện thương hiệu chưa được sự quản lý chặt chẽ, nên đã có nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng dễ dàng làm nhái sản phẩm chất lượng cao, đem đến thiệt hại lớn cho doanh nghiệp cả về uy tín lẫn tài chính. Nhận biết được tầm quan trọng của việc đem hình ảnh đặc trưng của thương hiệu vào từng sản phẩm, đến với từng khách hàng. Tuy nhiên, vẫn chưa thấy đ ược có doanh nghiệp may mặc nào thực hiện triệt để vấn đề này trong công tác sản xu ất, kinh doanh và bán hàng của mình. Trong sự phát triển của công nghệ thông tin, tuy đã xây d ựng đ ược trang web cho thương hiệu doanh nghiệp, nhưng vẫn chưa đáp ứng được sự đặc trưng, rõ ràng trong việc làm nổi bật thương hiệu của mình. Các yếu tố nhận biết thương hiệu vẫn chưa thể hiện được sự sâu sắc, tính chuyên biệt của thương hiệu, làm cho khách hàng khó phân biệt được hàng chính hãng hay hàng nhái. 2.3. Giải pháp Vấn đề thiết kế các yếu tố nhận diện thương hiệu vẫn còn quá m ới m ẻ v ới các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong ngành may mặc. Tuy nhiên, đ ể có th ể phát triển mạnh mẽ trong thị trường hiện nay, thì yếu tố đặc trưng phải được đặt lên hàng đâu, phải làm cho người tiêu dùng nhận diện được thương hiệu của doanh nghiệp mình một cách dễ dàng và tin tưởng, thì đó vẫn là một vấn đề rất cần thiết đ ể tồn t ại và phát triển trong thời hội nhập. Do đó, để giải quyết cho các khó khăn trên, thì c ần đ ưa ra những giải pháp thiết thực tương xứng: Cần phải hiểu rõ qui mô và tầm quan trọng c ủa hệ thống nhận di ện th ương hi ệu trong lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động. 11 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  12. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Phải vạch ra được mục tiêu và kế hoạch phát tri ển của doanh nghi ệp đ ể có đ ược những slogan, và hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu cho phù hợp. Hệ thống nhận diện thương hiệu là sự tổng hợp và bổ trợ hài hòa gi ữa các y ếu t ố, vì vậy doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ để lựa chọn những yếu t ố nh ận di ện c ần thi ết cho công ty mình. Cần phải quan tâm và đầu tư thích đáng vào sức m ạnh c ủa các yếu t ố nh ận di ện thương hiệu mình mà có những điều chỉnh kịp thời với nhu c ầu và th ị hi ếu c ủa khách hàng. Các cửa hàng cần trang trí theo chủ đề của thương hiệu, từ màu sắc đến hình ảnh, âm thanh. Phong cách và hiểu biết của nhân viên bán hàng cũng cần có s ự hu ấn luy ện đ ể nắm rõ sứ mạng của thương hiệu, ý nghĩa của từng biểu tượng thương hi ệu sản phẩm. Các trang web cần có sự đầu tư và thiết kế hoàn chỉnh và d ễ dàng theo dõi, tìm hiểu hơn. Nội dung cần được cập nhật và sự liên kết cần được mở rộng. Tổ chức nhiều cuộc thi, giải thưởng về sự nhận biết thương hiệu đối với các nhân viên công ty, các khách hàng mục tiêu. 12 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  13. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu CHƯƠNG 3 – NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 3.1. Phương pháp giảng dạy 3.1.1. Giáo trình, tài liệu học tập và giảng viên Giáo trình, tài liệu học tập: môn học quản trị thương hiệu không sử dụng giáo trình vì hi ện nay đây là môn học mới, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu. Những kiến thức có được từ môn h ọc này chủ yếu là sự tổng hợp từ thực tế, học theo slide bài gi ảng mà gi ảng viên tóm g ọn những ý chính cốt lõi nhất. Ngoài ra giảng viên còn gợi ý cho sinh viên những trang web hữu ích về môn học. Riêng phần thiết kế hệ thống nhận di ện thương hi ệu, vẫn còn chung chung, chưa đưa ra được ý nghĩa thực tế mà kiến thức này đem lại cho sinh viên. Nhìn chung, môn học quản trị thương hiệu trong đó phần thi ết kế h ệ th ống nhận diện thương hiệu có nguồn tài liệu không phong phú, thêm vào đó ki ến th ức t ừ trên thực tế và các webside, thường có độ tin c ậy không cao. M ặt khác, nh ững thông tin, kiến thức ở đó còn mang tính tổng hợp, chung chung, không rõ ràng và không có s ự nhất quán của kiến thức cần nghiên cứu, làm cho sinh viên bị lúng túng và khó khăn cho việc học tập, nghiên cứu, chọn lọc thông tin hiệu qu ả, làm m ất nhi ều th ời gian cho những lý thuyết của môn học. Giảng viên: Giảng viên có thái độ giảng dạy nhiệt tình, có sự hóm hỉnh, vui nhộn trong từng bài giảng, đem đến cho sinh viên sự thoải mái dễ ti ếp thu kiến th ức môn h ọc. Trong v ấn đề hỏi đáp, giảng viên rất ân cần hướng dẫn, đồng thời có sự liên lạc đ ể gi ải đáp các thắc mắc của sinh viên ngoài giờ trên lớp, thông qua các hình thức như gọi đi ện và th ư điện tử. Trong giờ học, giảng viên thường đưa ra những tình huống, ví d ụ th ực ti ễn đ ể sinh viên giải quyết và suy nghĩ, đồng thời điều đó giúp sinh viên m ở rộng t ư duy và bi ết nhìn nhận vấn đề khi đưa lý thuyết vào thực tế. 13 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  14. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Việc phân nhóm để hợp tác làm việc đã giúp mỗi sinh viên phát huy được kỹ năng làm việc nhóm, tư duy, năng động và sáng tạo hơn. Mỗi nhóm được thuyết trình tr ước lớp về đề tài của mình, trả lời những thắc mắc của các thành viên trong l ớp, làm cho lớp học sinh động hơn, kiến thức môn học được mở rộng h ơn, và các sinh viên tr ở nên gắn bó và nâng cao kỹ năng thuyết trình của sinh viên. 3.1.2. Cơ sở vật chất Phòng học có đầy đủ tiện nghi phù hợp cho vi ệc học tập, tuy nhiên v ấn đ ề ánh sáng, độ tương phản của máy chiếu, âm thanh của micro còn ch ưa hoàn thiện. Lớp học chứa nhiều sinh viên, làm cho sự tiếp thu kiến thức và vấn đề hỏi đáp trên lớp tr ở nên khó khăn, có nhiều bất cập. Thêm nữa là thời lượng cho chương trình h ọc còn khá ít, làm cho kiến thức của môn học chưa được khơi đủ, làm cho sinh viên sau khi h ọc ch ưa nắm được chắc chắn kiến thức cơ bản của môn học. Tài li ệu trên l ớp và trong th ư viện về môn học còn cũ, chưa cập nhật kịp với sự phát triển thực tế hiện nay. 3.1.3. Tính hữu ích, thiết thực của môn học Đây là một môn học hay và có tiềm năng phát triển lớn trong thời gian t ới. Hi ện thực của nền kinh tế nước ta thời hội nhập đã nói lên điều đó. Vi ệc n ắm b ắt k ỹ ki ến thức nền là điều hết sức cần thiết. Nếu sinh viên nhận biết tốt về môn học sẽ giúp cho nghề nghiệp sau này rất lớn, nhất là khoa quản trị kinh doanh. Vì việc quản trị thương hiệu ngày càng được nhiều doanh nghiệp chú trọng, trong đó có không ít các doanh nghiệp Việt Nam đã thành công trong bước đầu xây dựng thương hiệu của mình. Thêm vào đó, vấn đề thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu là m ột ki ến th ức rất hay và cần thiết. Bời đây chính là gương mặt của một thương hiệu, nó giúp người tiêu dùng nhận biết và giữ trong tâm trí mình về doanh nghi ệp t ốt h ơn, đem l ại nhi ều lợi ích cho cả doanh nghiệp và khách hàng của doanh nghiệp. 3.1.4. Các nhận xét khác Thiết kế và nhận diện thương hiệu là một yếu tố then chốt trong sự phát trển bền vững của một doanh nghiệp, tạo được vị thế vững chắc trong tâm trí người tiêu dùng về sản phẩm. Ngày nay các tập đoàn thương hiệu mạnh đều lấy người tiêu dùng làm cái đích để phát triển, là phương thức chinh phục khách hàng chinh ph ục trái tim khách 14 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  15. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu hàng bằng những sản phẩm với tập hợp lợi ích không ngừng đ ược c ải thi ện, đa d ạng hơn và thú vị hơn được thể hiện bằn một thương hiệu thành công và bền vững. 3.2. Đề xuất giải pháp  Đối với giáo trình và tài liệu học tập: khoa quản trị kinh doanh nên biên so ạn giáo trình môn quản trị thương hiệu với lượng kiến thức đầy đủ và phong phú, nh ất quán, phù hợp với thực tế hiện nay. Cần xem xét lại thời gian của môn học và n ội dung chính của môn học thật đầy đủ và cốt lõi nhất.  Đối với giảng viên: ngoài việc cung cấp cho sinh viên giáo trình tin c ậy, c ần phải giới thiệu cho sinh viên những thông tin, ngu ồn d ữ li ệu có ch ọn l ọc, liên quan đ ến slide bải giảng và có phần mở rộng hơn, nhằm sinh viên d ễ dàng n ắm b ắt ki ến th ức mà giảng viên muốn đem đến ngay trên lớp học.  Đối với cơ sở vật chất: nhà trường cần xem xét kỹ vấn đề bảo trì, sữa ch ữa hệ thống âm thanh, máy chiếu phù hợp, nhằm đem đến cho sinh viên sự tho ải mái và dễ dàng tiếp thu kiến thức từ giảng viên một cách hiệu quả nhất.  Ngoài ra, nhà trường cần xem xét lại số lượng sinh viên trong m ỗi phòng h ọc, để phòng học trở nên thoáng, giảng viên dễ dàng kiểm soát và tiếp c ận đ ược v ới nhi ều sinh viên hơn, giải đáp các thắc mắc dễ dàng hiệu quả hơn.  Đây là một môn học rất hay và thiết thực, do đó nhà trường nên đầu t ư h ơn vào việc nghiên cứu dạy và học, để sinh viên ti ếp nhận đ ược nh ững ki ến th ức n ền vững chắc nhất trước khi bước vào thực tế. Đồng thời, tạo mọi điều kiện giúp sinh viên có sân chơi đối với môn học này, như tổ chức các cuộc thi, các khóa huấn luyện nâng cao kiến thức của môn quản trị thương hiệu, bởi đây chính là hành trang quí báo cho mỗi sinh viên khi còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. 15 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  16. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Kết luận Sau khi học tập và nghiên cứu về môn quản trị thương hiệu, tôi được nhận nhi ều kiến thức quí báo để phục vụ nghề nghiệp của bản thân mình sau này. Đây là m ột môn học rất hữu ích vì vậy vấn đề nghiên cứu và ứng dụng môn học vào thực ti ễn là r ất cần thiết. Vấn đề thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu tuy còn m ới mẻ đối với n ền kinh tế nước ta, tuy nhiên những lý thuyết của môn học cũng như vi ệc ứng d ụng vào thực tế các nước phát triển đã cho thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết c ủa việc thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu . Nếu nắm bắt được lý thuyết đồng thời áp dụng thành công vào thực tế thì các doanh nghiệp Vi ệt Nam, đ ặc bi ệt là ngành may mặc nước ta sẽ có một sự phát triển mới trong lịch sử phát tri ển của mình. Th ời kỳ h ội nhập, vừa là khó khăn thách thức, nhưng cũng chính là th ời c ơ đ ể các doanh nghi ệp may mặc Việt Nam vươn cao lá cờ thương hiệu đi khắp năm châu, vi ệc bi ết kh ẳng định thương hiệu của doanh nghiệp mình mà nhất là phải làm nổi rõ tính đặc tr ưng c ủa thương hiệu sản phẩm thông qua hệ thống nhận diện thương hiệu thành công, thì nh ất định các doanh nghiệp nước ta rồi cũng sẽ xây dựng được những thương hiệu lớn khắp thế giới, mà khi nhắc đến một màu sắc, logo hay câu khẩu hi ệu nào thì ng ười ta s ẽ nghĩ ngay đến doanh nghiệp mình. 16 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  17. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Tài liệu tham khảo 1. Bài giảng quản trị thương hiệu - Th.S Phạm Xuân Thu 2. Giáo trình Kinh Doanh Quốc tế - PGS. TS Nguyễn Thị Hường 3. Đề cương bài giảng môn kinh doanh quốc tế - T.S Hoàng Trọng Sao 4. Định vị thương hiệu - Jack Trout. - Dịch giả: Phan Đình Quyền. TS. Dương Ngọc Dũng - NXB Thống kê 2004 5. Xây dựng và phát triển thương hiệu - Lê Xuân Tùng - NXB Lao Động - Xã Hội 2005 6. Phân tích hoạt động kinh doanh - Phạm Văn Dược - NXB Thống Kê , 2008 7. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 2 (514) - xuất bản kỳ 2 tháng1/2012 8. Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 1 (513) – KT&DB 2010 9. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10. http://www.gso.gov.vn/ (tổng cục thống kê kinh tế) 11. http://jos.com.vn/?p=16&Nhan-dien-thuong-hieu.html (Thiết kế nhận diện thương hiệu) 12. http://vietbao.vn/Kinh-te/Co-tren-100-cua-hang-dai-ly-gia-Viet-Tien/ 13. http://www.mondialbrand.com/cong-ty-thiet-ke-nhan-dien-thuong-hieu/thiet-ke-va- thuong-hieu/77-thiet-ke-ho-thong-nhan-dien-thuong-hieu.html 14. http://www.thietkethuonghieu.vn/su-can-thiet-cua-viec-thiet-ke-nhan-dien-thuong-hieu- voi-doanh-nghiep/ 15. htpp://tailieu.com.vn 17 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  18. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu MỤC LỤC Chương 1 – Tổng quan về quản trị thương hiệu.......................................................................................4 1.1.Khái niệm về thương hiệu.................................................................................................................4 1.2.Thành phần của thương hiệu...........................................................................................................4 1.3.Hệ thống nhận diện thương hiệu.....................................................................................................4 1.4.Tầm quan trọng của hệ thống nhận diện thương hiệu...................................................................6 Nếu không xây dựng hệ thống nhận diện thương hi ệu:...................................................................7 • Khách hàng khó nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp khi có nhu c ầu vì hình ảnh c ủa th ương hiệu đó chỉ chiếm một phần nhỏ, thậm chí là không có trong tâm trí khách hàng. .................................7 • Đánh mất cơ hội khi cạnh tranh với các doanh nghiệp mang hệ th ống nh ận di ện hoàn h ảo h ơn mình.............................................................................................................................................................7 • Nhân viên của bạn cũng sẽ trở nên mơ hồ khi bị khách hàng h ỏi v ề th ương hi ệu, v ề các đ ặc đi ểm nhận dạng thương hiệu nếu doanh nghiệp không hình thành và xây d ựng nên h ệ th ống nh ận di ện thương hiệu hoàn chỉnh..............................................................................................................................7 • Sự lủng củng, không thống nhất trong việc nhận diện th ương hi ệu s ẽ làm doanh nghi ệp m ất đi khách hàng tiềm năng, khả năng kêu gọi đầu tư, hợp tác s ẽ rất thấp.....................................................7 Chương 2 – Thực trạng và giải pháp việc xây dựng hệ th ống nh ận diện thương hi ệu c ủa ngành may mặc Việt Nam..............................................................................................................................................8 2.1. Thực trạng xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu ................................................................8 2.2. Nhận xét.........................................................................................................................................10 2.2.1. Thuận lợi.................................................................................................................................10 2.2.2. Khó khăn.................................................................................................................................10 2.3. Giải pháp........................................................................................................................................11 Chương 3 – Nhận xét và đánh giá môn học............................................................................................13 3.1. Phương pháp giảng dạy................................................................................................................13 3.1.1. Giáo trình, tài liệu học tập và giảng viên...............................................................................13 3.1.2. Cơ sở vật chất........................................................................................................................14 3.1.3. Tính hữu ích, thiết thực của môn học...................................................................................14 3.1.4. Các nhận xét khác..................................................................................................................14 18 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012
  19. Chuyên đề môn học: Quản trị thương hiệu - Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu 3.2. Đề xuất giải pháp...........................................................................................................................15 Kết luận.....................................................................................................................................................16 Tài liệu tham khảo.....................................................................................................................................17 19 TP.HCM ngày 8 tháng 2 năm 2012


Page 2

YOMEDIA

Chuyên đề môn học có là môn học hệ thống lại những kiến thức đã tích lũy, hệ thống lại môn học bản thân yêu thích, đồng thời giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết cũng như tình hình thực tế hiện nay.

23-04-2013 254 62

Download

Tiêu luận phân tích hệ thống nhận diện thương hiệu

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.