Tiêu luận đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong quá trình hội nhập quốc tế

Họ và tên: ....ID phịng thi: ....Mã sinh viên: ....STT:....Khố/Lớp: ....Ngày thi: .....[Niên chế]: ...Ca thi: .....BÀI THI MÔN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNGĐỀ TÀI:Chủ đề 1: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.BÀI LÀM:Page 1 of 24 MỤC LỤC:PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài...............................................................................32. Phương pháp nghiên cứu...................................................................33. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................44. Mục đích nghiên cứu.........................................................................4CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNHCHÍNH ................................................................................................61.1 . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH1.1.1. Khái niệm và vai trị của thủ tục hành chính ........................61.1.1.1 Khái niệm. ................................................................................61.1.1.2. Đặc điểm..................................................................................61.1.2. Tìm hiểu về cải cách hành chính.............................................71.1.2.1. Khái niệm về cải cách hành chính cơng .................................71.1.2.3. Nội dung của cải cách thủ tục hành chính .............................81.1.2.3.Cải cách hành chính trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế. .....................................................................................91.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTRONG BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ......................................101.2.1 Nguyên nhân khách quan.........................................................101.2.2 Nguyễn nhân chủ quan .............................................................11 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHHIỆN NAY...................................................................................................122.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG...............................................................122.1.1. Thực trạng ........................................................................................122.1.2. Kết quả ..............................................................................................122.1.3. Hạn chế..............................................................................................142.2. NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ....................................................15CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNHCHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐCTẾ.................................................................................................................173.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỦ TỤCHÀNH CHÍNH CÔNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐCTẾ.................................................................................................................173.1 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN.................................................................18KẾT LUẬN..................................................................................................21Danh mục:CHỮ VIẾT TẮTTTHCCCHCKTQTGIẢI THÍCHThủ tục hành chínhCải cách hành chínhKinh tế quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIHiện nay, dưới tác động của ngày càng mạnh mẽ của xu thế tồn cầu hóa,mở ra kỉ ngun mới- Kỉ ngun hội nhập. Thì việc tồn cầu hố kinh tế và vănhố, cải cách hành chính trở thành một trào lưu, là một nhu cầu tự thân, nỗ lựccủa hầu hết các quốc gia trên thế giới, nhằm xây dựng một nền hành chính nhànước hiện đại, năng động, hiệu quả, giảm phiền hà, một nền hành chính lấy đốitượng phục vụ làm tơn chỉ, mục đích chủ yếu, để từ đó xây dựng, phát triển vàhồn thiện nền hành chính. Trong bối cảnh ấy, Đảng ta đã coi công cuộc cải cáchhành chính là nhiệm vụ cấp thiết và cũng là một trong những nhiệm vụ trọngtâm để phát triển kinh tế xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng một nền hànhchính dân chủ, trong sạch vững mạnh, chuyên nghiệp :“Nhà nước của dân, dodân, vì dân”, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ và văn minh”.Và thủ tục hành chính được Chính phủ chọn là khâu đột phá của cải cáchhành chính vì cải cách thủ tục hành chính là nội dung phản ánh rõ nhất mối liênkết giữa nhà nước và người dân, người dân có thể góp phần xây dựng hồn thiệnbộ máy nhà nước trong q trình hội nhập kinh tế. Khơng những thế thủ tụchành chính cịn là: Tiền đề để thực hiện các bài viết cải cách khác như: Cải cáchchất lượng thể chế, nâng cao trình độ....., cải cách tiền lương...Xuất phát từ lý do đấy, em đã chọn chủ đề “Đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứulàm đề tài cho tiểu luận mơn Quản lý hành chính cơng cho kỳ này.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU+ Phương pháp tiếp cận theo phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,lấy học thuyết Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách hành chính và cải cách thủ tục hành chính làmnền tảng sau đó soi qua thực tiễn quan sát để rút ra kết luận.+Phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp+ Phương pháp khảo sát thống kê được sử dụng trong việc lựa chọn cácvăn bản pháp luật về xây dựng và hoàn thiện cải thủ tục hành chính ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đăng tải trên các tạp chí, website và cácchương trình thời sự... Phương pháp này được sử dụng nhằm đưa ra các số liệuvà thơng tin chính xác cho đề tài e đang lựa chọn.+ Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng nhằm rút ra những kếtluận có tính khái qt về đặc điểm của vấn đề đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính ở Việt Nam.+ Phương pháp diễn dịch, quy nạp được sử dụng trong quá trình nhận xétvà đánh giá nhằm rút ra những mặt đạt được và hạn chế trong việc cải cách thủtục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU+ Không gian: Ở Việt Nam+ Thời gian: Từ năm 2019-20204.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUMục đích của đề tài chính là thơng qua bài tiểu luận xây dựng khung lýthuyết về “ Đẩy mạnh cải cách Thủ tục hành chính cơng ở Việt Nam trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để đề xuất một số giải pháp định hướng đẩymạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả thủ tục hành chính ở Việt Nam hiện nay.Chính vì vậy bài tiểu luận được chia thành 3 chương chính:Chương 1 Lý luận chung về cải cách Thủ tục hành chính ở Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh tế quôc tế. Chương 2:Thực trạng về Thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bối cảnhhiện nay.Chương 3: Giải pháp cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế. CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNHCHÍNHMục đích của chương này là tìm hiểu sơ lược về khái niệm về thể chế, cảicách hành chính cơng và vai trị của cải cách Thủ tục hành chính trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó làm tiền đề giải thích cho những lý luận của cácchương tiếp theo.Để đạt được mục tiêu trên, chương 1 dự kiến sẽ trình bày những vấn đềsau:1.1 . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH1.1.1. Khái niệm và vai trị của thủ tục hành chính1.1.1.1 Khái niệm. Thủ tục hành chính là trình tự về thời gian, không gian và là cách thứcgiải quyết công việc của cơ quan hành chính cơng trong mối quan hệ với các cơquan, tổ chức và cá nhân công dânThủ tục hành chính được đặt ra để các cơ quan Nhà nước có thể thựchiện mọi hoạt động cần thiết của mình trong đó bao gồm: Trình tự thành lập cáccơng sở, trình tự bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều dộng cơng chức, trình tự lập quy, ápdụng các QPPL, trình tự điều hành, tổ chức các hoạt động tác nghiệp hành chínhThủ tục hành chính được điều chỉnh bởi quy phạm hành chính. Nó là cơsở pháp lý cho các cơ qiam Nhà nước thực hiện chức năng của mình, tạo điềukiện đảm bảo cho pháp chế được giữ vững, mở rộng dân chủ, công khai trongquản lý Nhà nước theo một trình tự thống nhất1.1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chínhThủ tục hành chính lệ thuộc vào nhận thức của cơ quan xây diwngj vàcơ quan thưc hiện các thủ tục đã ban hànhThủ tục hành chính do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đặt ra để giảiquyết công việc. Trên một chừng mực đáng kể, nó lệ thuộc vào nhận thức chủquan của chính những người xây dựng nên. Bên cạnh đó nó cũng lệ thuộc vào nhận thức của cơ quan áp dụng. Nếu nhận thức đó phù hợp với thực tế kháchquan địi hỏi thì Thủ tục hành chính sẽ mang tính tiến bộ, thiết thực phục vụ chocuộc sống, nếu không phù hợp với yêu cầu khách quan thì sẽ xuất hiện nhữngThủ tục hành chính vơ cùng lạc hậu và có thể trở thành rào cản trign việc giảiquyết các công việc thực tế.Thủ tục hành chính thường phụ thuộc vào thực tế của q trình giảiquyết cơng việcThủ tục hành chính găn liền với q trình giải quyết cơng việc nội bộ cảuNhà nước. Nó liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của người dân.Trong khi đó, yêu cầu của công việc cần thực hiện thường rất phức tạp, khơnggiống nhau. Có việc vần phải thực hiện nhanh, gọn , lẹ ít khâu, ít cấp. Có việcphải rất thận trong, qua nhiều khâu, thủ tục hành chính khơng thích hợp sẽ làmcho quyết định của nhà quản lí gặp nhiều khó khăn, kém hiệu quả.Thủ tục hành chính rất đa dạng và phức tạpHoạt động quản lí của Nhà nước là hoạt đông diễn ra ở hầu hết các lĩnhvực đời sống xã hội và bộ máy hành chính bao gồm rất nhiều cơ quan từ Trungương đến địa phương, mỗi cơ quan đó trong cơng việc thực hiện thẳm quyên củamình đêu phải tuân thủ theo những thủ tục nhất định. Với xu hướng hội nhậpKTQT, đối tượng quản lý không chỉ trong phạm vi nội bộ cơng dân trong nướcmà cịn liên quan đến các yếu tố nước ngồi. Do vậy, Thủ tục hành chính hiệnnay rất đa dạng, phong phú và tính năng phức tạp cũng tăng lên gấp bội1.1.2. Tìm hiểu về cải cách hành chính cơng1.1.2.1. Khái niệm về cải cách hành chính công.Thuật ngữ “ Cải cách” được hiểu rất khác nhau cả về nội dung, cấp độ vàphạm vi. Một số từ ngữ như cải cách, đổi mới, sáng kiến, cải tiến… đã được sửdụng trong hoạt động quản lí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.Nhiều người cho rằng, cải cách là một quá trình, trong khi đó sáng kiến, cải tiếnchỉ là những hoạt động cho từng công việc ở một giai đoạn cụ thể. Hay nói cáchkhác , cải cách bao gồm tập hợp của nhiều cải tiến, sáng kiến. Tuy nhiên về bảnchất thì cải cách là sự đổi mới một số mặt của sự vật, sự việc mà không làm thayđổi căn bản của sự vật, sự việc đó. Điều này có nghĩa là, trên góc độ cải cáchhành chính cơng, đậy khơng phải sự thay đổi hoàn toàn, mà chỉ là sự sắp xếp lại,đổi mới và hoàn thiện hơn nền hành chính nhà nước. Cải cách hành chính cơng ở một số nước phương tây thường được gọi làcải cách chính phủ, ở Trung Quốc được gọi là cải cách thể chế quản lí hànhchính, tất cả đều đề cập đến các yêu cầu điều chỉnh quan hệ giữa cơ cấu hànhchính và các cơ cấu xã hội khác, hoặc quan hệ nội bộ của cơ cấu hành chính,điều chỉnh chức năng tổ chức và nhân sự hành chính.Do đó cải cách hành chính cơng là hoạt động sửa đổi, hồn thiện các khâutrong lĩnh vực quản lí và điều hành của cơ quan hành chính Nhà nước, làm chobộ máy cơ chế điều hành hợp lý, phù hợp với yêu cầu trong từng giai đoạn củađất nước.Xét cho cùng, cải cách hành chính cơng là nâng cao hiệu suất hoạt độnghành chính, thích ứng với những thay đổi, đồi hỏi tròn các điều kiện và hoàncảnh cụ thể trong nước và quốc tế. Như vậy, cải cách hành chính cơng là mộtlĩnh vực cần giải quyết không chỉ ở một quốc gia nào, mà đó chính là vấn đề cầnthiết cho tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền hànhchính cịn chưa phát triển hồn thiện như ở Việt Nam hiện nay.1.1.2.2. Cải cách hành chính trong bối cảnh kinh tế quốc tếCải cách hành chính Nhà nước là một lĩnh vực được hầu hết các nước trênthế giới quan tâm. Nhiều quốc gia coi cải cách hành chính là một yếu tố hết sứcquan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội , đồng thời thơng qua cảicách hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước,tăng khả năng phát triển kinh tế- xã hội . Tuy nhiên, những nội dung cải cáchhành chính được đề cập tới khơng giống nhau ở các quốc gia do có sự khác biệtvề chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế- xã hội cũng như truyền thốngphong tục tập quán,… Tùy từng điều kiện phát triển mỗi quốc gia mà việc cảicách hành chính tập trung vào những khâu, những bộ phận nhất định.Chúng ta có thể nhận thấy một trong những xu hướng chung của cải cáchhành chính trên thế giới hiện nay là hướng tới làm thế nào để xây dựng mộtchính phủ gọn nhẹ hơn để có thể vận động một cách nhanh nhạy hơn và hiệuquả hơn nhằm tăng lực cạnh tranh của Nhà nước trong bối cảnh tồn cầu hóa.Xu hướng này ở các nước phát triển thường được thể hiện qua các thuật ngữ:“ Tái tạo lại chính phủ” [ Mỹ], “ mơ hình quản lí cơng mới”[ Cộng hịa liên bangĐức”…Cuộc cải cách này không chỉ mang ý nghĩa của cuộc thay đổi nội bộ màcòn phản ánh một xu hướng mới trong hoạt động của Nhà nước : Nền hành chính khơng chỉ mang chức năng cai trị mà chuyển dần sang chức năng phụchồi, cung cấp các dịch vụ công cho xã hội.Do vậy, mục tiêu tổng quát trong cải cách hành chính của tất cả các nướctrên thế giới là hướng đến việc xây dựng bộ máy hành chính gọn nhẹ hơn, hoạtđộng hiệu lực và hiệu quả hơn, hướng tới phục vụ tốt hơn các nhu cầu và lợi íchhợp pháp của mỗi cơng dân và xã hội. Xu hướng chủ đạo của các cuộc cải cáchnày là chuyển đổi nền hành chính truyền thống sang xây dựng mơ hình “ quản lícơng mới”, xuất hiện vào cuối những năm 70-80 của thế kỉ XX ở các nước pháttriển. Nội dung của cải cách này là đưa tinh thần doanh nghiệp vào tổ chức vàhoạt động của bộ máy Nhà nước, đặc biệt là vào quản lý cơ quan hành chínhnhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả các hoạt động hành chính.1.1.2.3. Nội dung của cải cách thủ tục hành chínhThứ nhất, đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằngtrong giải quyết các cơng việc hành chính. Cắt giảm, nâng cao chất lượng thủtục hành chính trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là Thủ tục hànhchính liên quan đến người dân, doanh nghiệp. Mở rộng cải cách Thủ tục hànhchính trong tất cả các lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời những thủ tục hành chính khơngcân thiếtMẫu hóa thống nhất trong cả nước các loại giấy tờ mà cơng dân hoặcdoanh nghiệp cần phải làm khi có yêu cầu giải quyết công việc về sản xuất kinhdoanh và đời sốngThủ tục hành chính trên nhiều lĩnh vực đang là rào cản đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh và đối đời sống của nhân dân, gây tốn kém, ảnh hưởng đếnnăng lực cạnh tranh kinh tế.Thứ hai, Ban hành cơ chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận và giảiquyết công việc của dân.Thứ ba, Mở rộng thực hiện cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết côngviệc của cơ quan hành chinha Nhà nước các cấp đối với tổ chức và cá nhân 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH CƠNGTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾHệ thống hành chính nhà nước ln trong q trình động, vừa bảo đảm sựquản lý nhà nước trên các lĩnh vực xã hội, vừa tìm cách thức ứng với những thayđổi của xã hội, của nền kinh tế. Đến một lúc nào đó, các yếu tố của nền hànhchính nếu khơng có những thay đổi, cải cách sẽ trở thành lực cản, làm cho hiệulực, hiệu quả hành chính nhà nước kém đi, đó là lúc nền hành chính cần phảiđược cải cách một cách tổng thể hoặc cải cách một số yếu tố đang bất cập. Thủtục là tiền đề quan trọng để thực hiện thành cơng q trình đổi mới dưới sự lãnhđạo của Đảng. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc cần phải đẩy mạnh cảicách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay là:1.2.1. Nguyên nhân khách quan:Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tếthị trường định hướng XHCN.Cải cách thủ tục hành chính hướng tới việc nâng cao khả năng hoạtđộng của bộ máy hành chính để giúp cho q trình quản lý xã hội của Nhà nướcđược tốt hơnNhững bất cập còn tồn tại của thủ tục hành chính ở nước ta trong qtrình đổi mới vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, chưa đáp ứng được những yêu cầucủa cơ chế quản lý mới cũng nhu cầu của nhân dân, hiệu lực, hiệu quả quản lýchưa cao, thể hiện trên các mặt:Thủ tục hành chính cịn địi hỏi q nhiều giấy tờ phiền hà cho dân, nhấtlà với những người ít hiểu biết các quy định lề lối làm việc của cơ quan Nhànước.Cịn nhiều cửa, nhiều tần nấc trung gian khơng cần thiết, cịn rườm rà,khơng rõ ràng về trách nhiệm.Cịn trì trệ và cịn có thói quen kinh nghiệm cchur nghĩa khơng thích hợpvà khơng đáp ứng với u cầu mới của thời kì mở cửa.Thiếu thống nhất và thường bị thay đổi một cách tùy tiện và cịn thiếucơng khai. 1.2.1. Nguyên nhân chủ quan:Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính là một nội dung của cải cáchhành chính, nhưng là nội dung phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa nhà nước vàcông dân, đồng thời là nội dung có nhiều bức xúc nhất của người dân, doanhnghiệp, cũng như có nhiều yêu cầu đổi mới trong quá trình hội nhập kinh tế.Thứ hai, trong điều kiện nguồn lực cịn nhiều khó khăn nên chưa thểcùng một lúc thực hiện được nhiều nội dung cải cách như: cải cách tài chínhcơng, cải cách tiền lương, cải cách tổ chức bộ máy… thì việc lựa chọn khâu cảicách thủ tục hành chính sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nhất. Thứ ba, thông qua cải cách thủ tục hành chính, chúng ta có thể xácđịnh căn bản các cơng việc của cơ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp;qua đó chúng ta có thể xây dựng bộ máy phù hợp và từ đó có thể lựa chọn độingũ cán bộ, công chức hợp lý, đáp ứng được yêu cầu cơng việc.Thứ tư, cải cách thủ tục hành chính là tiền đề để thực hiện các nội dungcải cách khác như: nâng cao chất lượng thể chế; nâng cao trình độ, thay đổi thóiquen, cách làm, nếp nghĩ của cán bộ, công chức; phân công, phân cấp thực hiệnnhiệm vụ giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp của bộ máy hànhchính; thực hiện chính phủ điện tử, …Thứ năm, cải cách thủ tục hành chính có tác động to lớn đối với việcthúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Thông qua việc cải cách thủ tục hành chínhsẽ gỡ bỏ những rào cản về thủ tục hành chính đối với mơi trường kinh doanh vàđời sống của người dân, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của người dân và doanhnghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính.Thứ sáu, việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần nâng caohình ảnh của Việt Nam nói chung và các bộ, ngành, địa phương nói riêng trướccộng đồng trong nước và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng của Việt Nam cũngnhư của các địa phương về tính minh bạch, mơi trường kinh doanh và năng lựccạnh tranh. Đây là những giá trị vơ hình nhưng có tác động to lớn đến việc pháttriển kinh tế – xã hội của đất nước cụ thể là có ảnh hưởng tích cực đến việc đầutư trong và ngoài nước, xuất nhập khẩu, việc làm, an sinh xã hội… CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNHTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ2.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG2.1.1. Thực trạngCó thể nói cơng tác cải cách thủ tục hành chính ở nước ta đã đạt đượcnhững kết quả nhất định. Nhiều thủ tục hành chính có liên quan tới các lĩnh vựcđời sống xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực thu hút đầu tư đã được rà soát và kiếnnghị lược bỏ để đảm bảo sự thuận lợi, hiệu quả, giảm bớt sự phiền hà cho cácdoanh nghiệp và người dân trong đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trên cảnước. Mặc dù vậy, còn nhiều vấn đề liên quan đến nhà đầu tư, như: các thủ tụcxin cấp phép đầu tư, giải quyết các tranh chấp về lợi ích kinh tế giữa doanhnghiệp với các bên liên quan; cơ chế “một cửa” hay “một cửa liên thơng”… cịnthiếu tính thống nhất, đồng bộ vẫn là lực cản lớn làm ảnh hưởng đến quá trìnhthu hút đầu tư để phát triển kinh tế- xã hội của cả nước.2.1.2. Kết quảĐề án đã 30 đã tiến hành rà soát các văn bản quy phạm pháp luật theotừng lĩnh vực từ đó sửa đổi và loại bỏ những quy định khơng cịn hiệu lực hoặcchồng chéo. Việc thực hiện đề án 30 đã đạt được kết quả to lớn đó là xây dựngđược bộ cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính với hơn 5400 thủ tục hànhchính áp dụng tại 4 cấp chính quyền, thơng qua 25 nghị quyết đơn giản hóa 400bộ thủ tục hành chính của 24 bộ.Cụ thể: Giai đoạn 2016-2020, với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt củaChính phủ, các bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương, cơng tác cảicách cải cách thủ tục hành chính tạo sự chuyển biến rõ nét trong phục vụ ngườidân, xã hội của các cơ quan hành chính nhà nước; qua đó góp phần quan trọngvào phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 và nâng cao vị thế, năng lựccạnh tranh và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế Các bộ, ngành, địa phương đã ban hành tham mưu ban hành nhiều vănbản quy phạm pháp luật, qua đó, cắt giảm, đơn giản hóa nhiều thủ tục hànhchính [TTHC] thuộc phạm vi quản lý, điển hình là: Bộ Tài chính đã bãi bỏ 49TTHC, sửa đổi, bổ sung 23 TTHC và ban hành mới 38 TTHC; Bộ Kế hoạch vàĐầu tư đã cắt giảm, đơn giản hóa 108 TTHC; Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn đã bãi bỏ, đơn giản hóa 251 điều kiện kinh doanh. Tại địa phương,tỉnh Long An đã rút ngắn thời gian giải quyết của 23 TTHC so với quy định.Tỉnh Cà Mau rút ngắn ít nhất 10% thời gian giải quyết so với quy định đối với172TTHCCác Bộ, ngành, địa phương đã tích cực kiện toàn tổ chức và sửa đổi, bổ sungquy chế làm việc để nâng cao chất lượng hoạt động của Bộ phận Một cửa cáccấp theo quy định tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP. Có 05 bộ, ngành đã thànhlập Bộ phận Một cửa tập trung để tiếp nhận và giải quyết TTHC; có 55/63 địaphương đã thành lập Trung tâm phục vụ hành chính cơng cấp tỉnh.Năm 2019, Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của người dân, doanh nghiệptrên Cổng thơng tin điện tử [TTĐT] Chính phủ đã tiếp nhận 1.595 phản ánh,kiến nghị; đã chuyển xử lý đối với 1.177 phản ánh, kiến nghị; đến nay, có 891phản ánh, kiến nghị được trả lời và cơng khai trên Cổng TTĐT Chính phủ.Về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, năm 2019, Thủtướng Chính phủ đã phê duyệt biên chế cơng chức năm 2020, với tổng biên chếlà 253.517 người, giảm 8.68% so với năm 2015. Bộ Nội vụ đã thẩm định biênchế sự nghiệp của 63 tỉnh, 20/22 bộ, cơ quan và 08 cơ quan thuộc Chính phủ,với tổng biên chế sự nghiệp bộ, ngành Trung ương là 143.943 người [giảm11,85%] và địa phương là 1.750.081[giảm 4,26%] so với năm 2015.Triển khai thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý theo quy định tạiKết luận số 202-TB/TW ngày 26/5/2015 của Bộ Chính trị, thống kê ban đầu,09/14 cơ quan Trung ương và 17/22 địa phương đã tổ chức thi tuyển được nhiềuchức danh cán bộ, lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở và cấp phòng. Bộ Nội vụ đang triển khai sơ kết, đánh giá để có cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao hiệuquả việc thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở và cấp phòng trong thời giantới.]2.1.3. Hạn chếThủ tục hành chính là trình tự cần thiết để cơ quan Nhà nước giải quyếtquyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân và các tổ chức theo pháp luật. Hiện nay,thủ tục hành chính nước ta cịn có những hạn chế sau:Thứ nhất, thủ tục hành chính phiền hà vẫn là khó khăn lớn mà nhiều DNhiện nay phải đối mặtTrong số gần 7.000 ý kiến phản ánh trong khảo sát chỉ sốPCI của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam năm 2019, có tới gần860 ý kiến [12%] cho rằng, đây là khó khăn mà các DN đang gặp phải. Trong số8.093 DN trả lời khảo sát, có tới 23% cho biết họ phải dành hơn 10% quỹ thờigian để tìm hiểu và thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước. Gần 30%DN cho biết họ vẫn phải đi lại nhiều lần để lấy dấu và chữ ký, và vẫn có khoảng38% DN khơng đồng ý với nhận định rằng, thủ tục giấy tờ đã đơn giản hơn.Cũng gần 30% DN trả lời khảo sát cho biết, họ không nhận thấy bất kỳ sự thayđổi đáng kể nào trong cải cách hành chính hiện nay. Về cơng tác cán bộ, trongkhi vẫn có gần 1/4 các DN cho rằng, cán bộ Nhà nước giải quyết công việc chưahiệu quả, thì cũng có tới gần 1/3 DN cho rằng cán bộ nhà nước không thân thiệnkhi giải quyết thủ tục cho DN. Những lĩnh vực mà DN đang gặp nhiều khó khănkhi thực hiện thủ tục hành chính bao gồm: Đất đai [21%], thuế [17%], bảo hiểmxã hội [13%], xây dựng [9%], bảo vệ môi trường [6,5%] và đăng ký DN, đăngký đầu tư [6%] [VCCI, 2019].Thứ hai, nhận thức về vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trườngcũng như giới hạn can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế tuy đã có những thayđổi cơ bản nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định. Những vấn đề như “Nhànước can thiệp hành chính tới đâu vào thị trường là hợp lý?”, “Các DN Nhànước nên giới hạn hoạt động kinh doanh ở những lĩnh vực nào, với quy mô nhưthế nào là phù hợp?”, “Phân định như thế nào giữa quy luật cung cầu và vai tròđiều tiết thị trường của Nhà nước?”… vẫn là những câu hỏi lớn chưa có câu trảlời hoàn chỉnh. Thứ ba, tình trạng nợ đọng văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật vàviệc ban hành văn bản pháp luật có chất lượng chưa cao, phải sửa đổi nhiều lần.Các thủ tục hành chính khơng những khơng giảm mà cịn có chiều hướng tănglên, nhiều thủ tục hành chính ban hành chưa coi trọng ý kiến các tổ chức cánhân, chủ yếu là tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan nhà nước…Thứ tư, các quy tắc và quy định thường được các cơ quan, chính quyềnđịa phương diễn giải và áp dụng khác nhau gây ra sự thiếu rõ ràng và khơngnhất qn. Chưa kể, tình trạng thiếu hệ thống hóa các quy trình và sự phối hợpthiếu hiệu quả giữa các cơ quan quản lý làm buông lỏng việc thực thi pháp luật,suy giảm niềm tin của các nhà đầu tư.Thứ năm, tổ chức thực hiện thể chế vẫn còn nhiều yếu kém, chậm đượckhắc phục. Nhiều thể chế không được tổng kết, sửa đổi, bổ sung kịp thời trongquá trình kiểm tra, thực hiện. Chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cơngchức viên chức của một số bộ, ngành, địa phương chất lượng còn kém, ít tínhsáng tạo và chưa sát với thực tiễn cơng tác cải cách hành chính.Thứ sáu, chưa xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức trong các cơ quanhành chính và chưa thực hiện tốt việc đào tạo trước khi bổ nhiệm, cơ chế quyđịnh trách nhiệm người đứng đầu. Cơng tác chống tham nhũng, sách nhiễu DNvẫn cịn hạn chế; sự tham gia, đóng góp ý kiến của người dân, tổ chức, DN vàcơng chúng vào q trình cải cách hành chính cịn chưa được coi trọng, hoặcchưa được tiếp thu và điều chỉnh kịp thời.Thứ 7, trong 6 tháng đầu năm, toàn tỉnh tiếp nhận 267.195 hồ sơ; trongđó, có 257.059 hồ sơ giải quyết đúng hạn, tỷ lệ 96,21%; mức độ hài lòng củangười dân, doanh nghiệp đối với chất lượng giải quyết thủ tục hành chính đạttrên 90%. Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế cho thấy, kết quả thống kê trên hệthống thông tin một cửa điện tử chưa thật sự phản ánh đúng tình hình thực tế.Cuối cùng, Trên thực tế, tỉ lệ hồ sơ giải quyết trễ hạn cao hơn trên hệthống thơng tin một cửa điện tử. Ngồi ra, có trường hợp công chức đề nghịngười dân ngồi chờ hoặc quay lại vào thời gian khác để giải quyết thủ tục hànhchính với lý do lãnh đạo bận họp; một số cán bộ, cơng chức có thái độ giao tiếpthiếu hịa nhã, thân thiện với người dân...2.2. NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ Nguồn lực và những điều kiện bảo đảm cần thiết cho cải cách hànhchính nói chung và cải cách Thủ tục hành chính nói riêng cịn nhiều hạn chế.Phương pháp tổ chức triển khai thực hiện chưa có nhiều giải pháp tậptrung, quyết liệt. Một số mục tiêu cải cách hành chính xây dựng định tính nên rấtkhó đánh giá đúng hiệu quả và trách nhiệm của cơ quan, tập thể, cá nhân liênquan trong tổ chức thực hiện.Quá trình triển khai còn lúng túng. Nhiệm vụ đề ra nhiều nhưng chưathực sự gắn với các biện pháp và điều kiện bảo đảm cần thiết. Việc tổ chức mơhình thí điểm cịn có nơi làm chưa đồng bộ, thiếu tổng kết, rút kinh nghiệm kịpthời.Vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính đối với cảicách hành chính tại một số cơ quan, đơn vị còn hạn chế. Tình trạng cửa quyền,quan liêu, tham nhũng vẫn cịn, tính cơng khai minh bạch của nền hành chínhcịn nhiều thách thức, một bộ phận cán bộ, công chức suy giảm lý tưởng, lốisống và vi phạm đạo đức công vụ, gây bất bình trong nhân dân.Ngồi ra, cải cách thủ tục hành chính cũng là một cơng việc khó khăn,phức tạp, nhiều lực cản. Công tác truyền thông về các chương trình tổng thể cịnchưa tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức trong tồn bộ hệ thống chính trị vàsự đồng thuận trong nhân dân. Việc đánh giá cơng tác cải cách thủ tục hànhchính tại cấp trung ương và cả cấp địa phương chưa được triển khai theo hướngtăng cường sự tham gia của người dân, DN vốn là những đối tượng sử dụng dịchvụ công này. Đặc biệt, tính cơng khai, minh bạch của nền hành chính cịn nhiềuthách thức, một bộ phận cán bộ, cơng chức suy giảm lý tưởng, lối sống và viphạm đạo đức cơng vụ, đạo đức nghề nghiệp gây bất bình trong nhân dân... CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỂ CHẾ HÀNHCHÍNH CƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ.3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH THỂ CHẾHÀNH CHÍNH CƠNG BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ.Mục tiêu định hướng cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 2030 là tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cơng nhằm xây dựng nềnhành chính dân chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, công khai, minh bạch,nâng cao trách nhiệm giải trình; đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩmchất, năng lực và uy tín ngang tầm nhiệm vụ; hệ thống cơ quan hành chính nhànước các cấp tinh gọn, thông suốt, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, có năng lựckiến tạo phát triển, liêm chính, phục vụ nhân dân.Các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường chỉ đạo đẩy mạnhCCHC thuộc lĩnh vực, phạm vi quản lý một cách sáng tạo, hiệu quả và toàndiện, bám sát các mục tiêu, yêu cầu cải cách của Chính phủ; xác định rõ tráchnhiệm của từng cá nhân, tổ chức, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu các cơquan, đơn vị trong tổ chức thực hiện vụ CCHC được giao. Chú trọng công táctheo dõi, đánh giá và tăng cường khảo sát sự hài lòng của người dân, doanhnghiệp và các đối tượng chịu tác động của CCHC.Bộ Nội vụ tham mưu cho Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ triển khaicác hoạt động xác định Chỉ số CCHC của các bộ, các tỉnh và Chỉ số hài lịng vềsự phục vụ hành chính năm 2020, đảm bảo chính xác, khách quan, thiết thực vàhiệu quả. Bộ Nội vụ chủ trì hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai cáchoạt động tổng kết, đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 30c/NQCP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHC nhànước giai đoạn 2011 - 2020, đảm bảo tính tồn diện, khoa học, thiết thực, hiệuquả; trình Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn2021 - 2030, trong đó, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và trọng tâm và hệ thốnggiải pháp đồng bộ, khả thi để triển khai thực hiện.Tiếp tục đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật, trọng tâmvào hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, quản lý công chức, viên chức, tổ chứcbộ máy và thể chế về môi trường kinh doanh, xây dựng Chính phủ điện tử. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ việc ban hành quy định TTHC; thườngxuyên rà soát, đề xuất phương án đơn giản hóa các quy định TTHC khơng phùhợp; đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành các quy định pháp luật để thực thicác phương án đơn giản hóa điều kiện kinh doanh, hoạt động kiểm tra chuyênngành; thường xuyên chuẩn hóa các quy trình nội bộ, quy trình điện tử và thựchiện tốt việc giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông; thựchiện nghiêm việc xin lỗi người dân, tổ chức khi để xảy ra trễ hẹn.Thực hiện sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về quản lý công chức,viên chức để cụ thể hóa các quy định mới tại Luật sửa đổi, bổ sung Luật Cán bộ,công chức và Luật Viên chức. Tuyển dụng, sử dụng công chức đúng với nănglực, tiêu chuẩn của vị trí việc làm đã được phê duyệt; triển khai có hiệu quả cácchính sách về tinh giản biên chế. Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trongthực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.Triển khai có hiệu quả Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp tỉnh, cấp bộ; nângcấp Cổng dịch vụ công của bộ, ngành, địa phương, đáp ứng đầy đủ các tínhnăng, tiêu chuẩn theo quy định.3.2. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢNThứ nhất, tiếp tục coi trọng công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộngcác chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước vềcải cách hành chính đối với các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân.Thứ hai, bảo đảm sự nhất quán, kiên trì liên tục trong triển khai cải cáchhành chính từ xây dựng chương trình, kế hoạch cải cách hành chính; tổ chứctriển khai; kiểm tra thực hiện; đánh giá kiểm điểm kết quả cải cách hành chínhphải dựa vào đánh giá những mục tiêu đề ra cũng như tác động [tích cực và tiêucực nếu có] tới xã hội của hoạt động cải cách hành chính.Thứ ba, coi trọng cơng tác thí điểm, mạnh dạn làm thử trong triển khaicải cách hành chính. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Quy chế thực hiện cơ chế mộtcửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương;đặc biệt, là triển khai nhân rộng cơ chế một cửa, một cửa liên thông hiện đại cấphuyện... Thứ tư, cần tạo dựng sự thay đổi triệt để trong nhận thức về điều hànhkinh tế, và có nhận thức đúng về vai trò điều tiết, quản lý của Nhà nước trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh triển khai có hiệu quả Chương trình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 trên phạm vi toàn quốc;các bộ khẩn trương xây dựng và triển khai các đề án, dự án được phân công tạiNghị quyết số 30c/ NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ và Nghị quyết số76/NQ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP.Thứ sáu, tiếp tục rà sốt, kiện tồn chức năng, nhiệm vụ tổ chức bộ máycơ quan hành chính Nhà nước các cấp từ Trung ương đến địa phương; sớm hoànthành việc ban hành Nghị định thay thế, sửa đổi các Nghị định quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của các bộ, ngành theo quy định.Thứ bảy, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án “Đẩy mạnh cảicách chế độ cơng vụ, cơng chức trong đó có trọng tâm là xây dựng cơ cấu cơngchức theo vị trí việc làm và đổi mới công tác đánh giá công chức trên cơ sở kếtquả công việc; khẩn trương xác định danh mục vị trí việc làm và cơ cấu cơngchức theo ngạch trong các cơ quan, tổ chức. Đặc biệt, nhân rộng việc áp dụngphần mềm trong các kỳ thi tuyển dụng, thi nâng ngạch công chức, viên chức.Thứ tám, tiếp tục xác định, công bố, đánh giá Chỉ số cải cách hànhchính hàng năm của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương; đồng thời, triển khai xác định Chỉ số hài lòng của người dânđối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước hàng năm.Thứ chín, cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đi vào thực chất,nhất là các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của người dân, DN. Quán triệt sâu rộng và triển khai nghiêm túc thựchiện Nghị quyết 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ,giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh; nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia trong đó trọng tâm là xây dựng; sửa đổi, bổ sung các quy địnhcủa pháp luật, các cơ chế chính sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi vàbình đẳng cho mọi tổ chức, DN, người dân phát triển sản xuất kinh doanh...Thứ mười, cần chuyển giao các dịch vụ công liên quan đến các hoạtđộng hỗ trợ phát triển DN và xúc tiến thương mại, đầu tư cho các Hiệp hội DNđể tập trung nỗ lực của các cơ quan Chính phủ vào việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước; tinh giản bộ máy hành chính, đảm bảo tính chuyên nghiệp;đồng thời, giúp tạo nguồn thu hỗ trợ các hiệp hội, ngành hàng trong quá trìnhhoạt động.Cuối cùng, cần tạo dựng một khuôn khổ thể chế hoạt động thông suốt làđiều kiện tiên quyết để thực hiện thành công các dự án đối tác công-tư. Đẩymạnh cơng tác kiểm tra cải cách hành chính, thực hiện phương án đơn giản hóathủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nước theo các nghị quyết củaĐảng và Chính phủ; xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn chongười dân và DN của cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ giảiquyết thủ tục hành chính. KẾT LUẬNTóm lại trong những năm qua Đảng và Nhà nước xác định Cải cách hànhchính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng là trọng tâm để pháttriển kinh tế xã hôi. Những năm qua Cải cách Thủ tục hành chính đã đóng gópmột phần khơng nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.Nhưng bên cạnh đó thì nền hành chính nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế,yếu kém. Cơ cấu tổ chức bộ máy cịn cồng kềnh, chưa phù hợp. Tình trạng quanliêu, tham nhũng, lãng phí vẫn nghiêm trọng. Thủ tục hành chính cịn nhiềuvướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức và nhân dân.Cải cách Thủ tục hành chính là q trình vơ cùng khó khăn, gian khổ vàcần thời gian lâu dài, phải có lộ trình, khơng thể nóng vội. Tuy nhiên, trong thờiđại hội nhập khi nước ta đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thươngmại thế giới và nhất là được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảoan Liên hợp quốc thì chúng ta khơng thể trì trệ hơn được nữa. Bởi lịch sử làdịng chảy khách quan, vơ tận. Quy luật lịch sử sẽ loại bỏ những ai chậm chânhoặc lội ngược dòng. Đảng đã dẫn dắt dân tộc ta nhận thức và đi đúng quy luật,đạt những thành tựu được cả thế giới thừa nhận, khơng lẽ gì khơng lãnh đạothành cơng cải cách hành chính. Hi vọng một tương lai khơng xa, chúng ta sẽ cómột nền hành chính thành cơng, tiện lợi. TÀI LIỆU THAM KHẢO- Văn bản pháp luật:Nghị định 30C của chính phủ về cải cách tổng thể nên hành chính từ năm2011-2020Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ banhành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020Luật ban hành văn bản QPPL; năm 2015Chỉ thị 10/CT-TTg 2019 xử lý tình trạng gây phiền hà cho người dân,doanh nghiệpNghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hànhChương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020- Sách: giáo trình Quản lí hành chính cơng của Học viện Tài chínhGiáo trình hành chính cơng của học viện hành chính quốc gia- link://libsearch.hvtc.edu.vn/permalink/f/1bfubgv/AOF01000020057//123docz.net/document/4827407-giao-trinh-hanh-chinh-cong-hoc-vienhcqg.htm//ngoquyen.gov.vn/tap-huan-su-dung-cong-ttdt/-/view_content/1303551nghi-quyet-so-76-nq-cp-cua-chinh-phu-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-cua-nghiquyet-so-30c-nq-cp-ngay-08-thang-11-nam-2011-cua-chinh-phu-ban-hanhchuong-t.html//luatvietnam.vn/tiet-kiem/chi-thi-10-ct-ttg-thu-tuong-chinh-phu-172209d1.html//noichinh.vn/van-ban-noi-chinh-va-pctn/van-ban-khac/201111/30cnq-cpnghi-quyet-so-30cnq-cp-ngay-08-thang-11-nam-2011-cua-chinh-phu-ban-hanhchuong-trinh-tong-the-cai-cach-hanh-chinh-nha-nuoc-giai-doan-2011-2020291176/

Video liên quan

Chủ Đề