Tiêm vaccine covid có quan hệ được không

Trả lời:

HPV [Human Papiloma Virus] là virus gây u nhú ở người. Trong đó, chủng 16, 18 có khả năng gây ung thư cổ tử cung. Hơn 90% trường hợp ung thư cổ tử cung là do virus HPV gây ra. Tuy nhiên, không phải ai nhiễm HPV cũng sẽ bị ung thư cổ tử cung. HPV có thể tồn tại và phát triển âm thầm trong cơ thể, không tạo ra bất kỳ triệu chứng nào. Tiêm vaccine phòng ngừa virus HPV là biện pháp phòng ngừa đến 90% nguy cơ mắc bệnh.

Tại Việt Nam, vaccine phòng HPV được chỉ định tiêm cho nữ giới trong độ tuổi 9-26, bất kể đã từng quan hệ tình dục hay đã từng nhiễm virus HPV. Thực tế, virus HPV rất dễ tái nhiễm, tức là sau khi cơ thể đào thải virus vẫn có thể nhiễm lại và miễn dịch tự nhiên của cơ thể không đủ để phòng được. Bên cạnh đó, HPV có nhiều loại khác nhau. Tiêm vaccine giúp bạn tránh lây nhiễm những loại HPV khác mà bạn chưa mắc.

Tuy nhiên, vaccine HPV không giúp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, không dự phòng điều trị các bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh do virus khác gây ra. Phụ nữ đã được tiêm vaccine HPV vẫn cần tuân theo các khuyến cáo sàng lọc ung thư cổ tử cung giống như chưa tiêm chủng.

Ngoài ra, không có bằng chứng cho thấy tiêm vaccine phòng HPV sẽ ảnh hưởng đến thai kỳ hoặc gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, sản phụ có thể chờ sau khi sinh xong sẽ đi tiêm để đảm bảo an toàn cho hai mẹ con.

Vaccine phòng HPV thường khá an toàn. Một số triệu chứng sau tiêm như đau vùng tiêm, sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn... khá hiếm gặp, thường nhẹ và chỉ thoáng qua.

Trường hợp bạn bị nhạy cảm với bất cứ thành phần nào của vaccine; đang bị sốt cao cấp tính, nhiễm trùng ở mức độ vừa hoặc nặng; giảm tiểu cầu, rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc làm loãng máu; đang có thai hoặc đang cho con bú... thì không nên tiêm.

Ba loại vaccine ngăn ngừa nhiễm các loại virus HPV, đặc biệt là type 16 và 18, đã được cấp phép sử dụng gồm Gardasil, Gardasil 9 và Cervarix.

Bác sĩ Hà Hải Nam
Phó Trưởng khoa Ngoại Tiêu hóa 1, Bệnh viện K [Hà Nội]

Ảnh hưởng sau tiêm vaccine COVID-19 đến hoạt động thể chất và quan hệ tình dục

Kể từ tháng 4/2021, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật [CDC] Hoa Kỳ đã báo cáo hơn 1000 trường hợp bị viêm cơ tim sau tiêm vaccine COVID-19 [mRNA - Moderna và Pfizer-BioNTech]. Tuy nhiên, những trường hợp này được cho là hiếm trong số hàng trăm triệu trường hợp đã thực hiện tiêm vaccine COVID-19.

Các trường hợp viêm cơ tim chủ yếu là nam thanh niên từ 16 tuổi trở lên sau vài ngày tiêm vaccine phòng COVID-19 liều thứ hai của vaccine mRNA có tham gia các hoạt động thể chất như bơi lội, đạp xe, chạy nhanh và nâng tạ nặng... Nhiều người đã thắc mắc liệu tình dục có nằm trong danh mục "hoạt động cường độ cao" như vận động thể chất này hay không. CDC Hoa Kỳ đã đưa ra một biện pháp về mức độ vận động thể chất quá mạnh:

Nhịp tim khi hoạt động hết sức bình thường từ 77% đến tối đa nhịp tim 93%. Trong trường hợp của một người đàn ông khỏe mạnh trung bình 40 tuổi, có thời gian tối đa là 180 nhịp mỗi phút. Nên các hoạt động mạnh mẽ bao gồm chơi bóng đá, nâng tạ nặng và chạy nhanh. Nhưng những điều này có thể khác vì mỗi người có thể chất, khả năng chịu đựng khác nhau.

Quan hệ tình dục là một bài tập thể dục nhẹ - vừa phải, tương tự như chạy bộ nhẹ.

Chỉ cần làm "chuyện ấy" một cách thận trọng

Như người ta thường nói, "tình dục đốt cháy calo". Điều này thực sự đúng, trong đó đàn ông trung bình đốt cháy khoảng 101 calo trong một lần quan hệ tình dục bình thường. Nhưng hoạt động tình dục trung bình thực sự được phân loại là tập thể dục nhẹ đến trung bình, không xếp vào hoạt động thể chất gắng sức. Nhịp tim của đàn ông hiếm khi vượt quá 130 nhịp mỗi phút khi quan hệ tình dục và huyết áp tâm thu không vượt quá 170,5.

Khả năng chịu đựng tập thể dục ở mỗi người khác nhau và tốt hơn hết mỗi người tự đánh giá về cơ thể, khả năng sức chịu đựng của mình. Vì vậy, khả năng quan hệ tình dục là do mình quyết định khi thấy đủ sức khỏe.

Sau tiêm vaccine COVID-19, ai cũng có thể hoạt động quan hệ tình dục. Nhưng khi cảm thấy sức khỏe không tốt nên nghỉ ngơi, không gắng sức.

Điều chỉnh nhịp độ của bản thân trong hoạt động tình dục ngay sau khi tiêm phòng vaccine COVID là điều cần thiết.

Nếu vẫn còn nghi ngờ về việc có nên quan hệ tình dục sau tiêm vaccine COVID-19 hay không, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để quan hệ tình dục một cách an toàn nhất.

Một số thông tin tham khảo về những người tạm ngưng quan hệ tình dục:

- Những người đang trong thời gian điều trị bệnh, sức khoẻ chưa đảm bảo bởi vì trong thời gian cơ thể ốm thì chức năng điều tiết sinh lý có thể bị ảnh hưởng.

- Những người bệnh tăng huyết áp, người bệnh tim có nhu cầu quan hệ tình dục sau cơn đau tim cần phải được sự tư vấn cặn kẽ của bác sĩ chuyên khoa. Hãy thực hiện một cách từ từ như bắt đầu một chương trình tập thể dục để tránh gắng sức.

- Người bệnh mới trải qua phẫu thuật cũng không nên quan hệ tình dục.

- Người đang điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Xem thêm video đang được quan tâm

Thông điệp 5T: Pháo đài chống dịch COVID-19 trong tăng cường giãn cách xã hội


Chào bạn,

Hiện tại, chưa có nghiên cứu nào ghi nhận về các ảnh hưởng từ người bố tiêm vaccine Covid-19 trong giai đoạn đầu thai nghén. Vì vậy, bạn đừng quá lo lắng. Bạn nên đi khám thai định kỳ từ khi chậm kinh 2 tuần. Các bác sĩ sản khoa sẽ tư vấn chuyên sâu cho bạn.

Trung tâm Sản phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh quy tụ đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại, triển khai đa dạng các gói thăm khám và chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ, sẵn sàng hỗ trợ bạn. Rất mong sớm được đón tiếp bạn đến thăm khám!

Nếu có thêm bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ tổng đài Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 [Hà Nội] hoặc 0287 102 6789 [TP.HCM] để được hỗ trợ. Trân trọng!

//suckhoedoisong.vn/sau-tiem-vaccine-covid-19-co-kieng-quan-he-tinh-duc-khong-169210916174531338.htm?fbclid=IwAR36qtrZZa0MXptp7UAt7d-637WMK9sSiIzYlJ-9LUYKMxc9GF1ei_OcYMg

Nhiều người thắc mắc, sau tiêm vaccine COVID – 19, quan hệ tình dục có ảnh hưởng gì không? Làm thế nào có thể tiếp tục tìm thấy “niềm vui” sau khi tiêm vaccine COVID – 19?

Ảnh hưởng sau tiêm vaccine COVID – 19 đến hoạt động thể chất và quan hệ tình dục

Kể từ tháng 4/2021, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật [CDC] Hoa Kỳ đã báo cáo hơn 1000 trường hợp bị viêm cơ tim sau tiêm vaccine COVID – 19 [mRNA – Moderna và Pfizer-BioNTech]. Tuy nhiên, những trường hợp này được cho là hiếm trong số hàng trăm triệu trường hợp đã thực hiện tiêm vaccine COVID-19.

Các trường hợp viêm cơ tim chủ yếu là nam thanh niên từ 16 tuổi trở lên sau vài ngày tiêm vaccine phòng COVID-19 liều thứ hai của vaccine mRNA có tham gia các hoạt động thể chất như bơi lội, đạp xe, chạy nhanh và nâng tạ nặng… Nhiều người đã thắc mắc liệu tình dục có nằm trong danh mục “hoạt động cường độ cao” như vận động thể chất này hay không. CDC Hoa Kỳ đã đưa ra một biện pháp về mức độ vận động thể chất quá mạnh:

Nhịp tim khi hoạt động hết sức bình thường từ 77% đến tối đa nhịp tim 93%. Trong trường hợp của một người đàn ông khỏe mạnh trung bình 40 tuổi, có thời gian tối đa là 180 nhịp mỗi phút. Nên các hoạt động mạnh mẽ bao gồm chơi bóng đá, nâng tạ nặng và chạy nhanh. Nhưng những điều này có thể khác vì mỗi người có thể chất, khả năng chịu đựng khác nhau.

Quan hệ tình dục là một bài tập thể dục nhẹ – vừa phải, tương tự như chạy bộ nhẹ.

Chỉ cần làm “chuyện ấy” một cách thận trọng

Như người ta thường nói, “tình dục đốt cháy calo”. Điều này thực sự đúng, trong đó đàn ông trung bình đốt cháy khoảng 101 calo trong một lần quan hệ tình dục bình thường. Nhưng hoạt động tình dục trung bình thực sự được phân loại là tập thể dục nhẹ đến trung bình, không xếp vào hoạt động thể chất gắng sức. Nhịp tim của đàn ông hiếm khi vượt quá 130 nhịp mỗi phút khi quan hệ tình dục và huyết áp tâm thu không vượt quá 170,5.

Khả năng chịu đựng tập thể dục ở mỗi người khác nhau và tốt hơn hết mỗi người tự đánh giá về cơ thể, khả năng sức chịu đựng của mình. Vì vậy, khả năng quan hệ tình dục là do mình quyết định khi thấy đủ sức khỏe.

Sau tiêm vaccine COVID-19, ai cũng có thể hoạt động quan hệ tình dục. Nhưng khi cảm thấy sức khỏe không tốt nên nghỉ ngơi, không gắng sức. Điều chỉnh nhịp độ của bản thân trong hoạt động tình dục ngay sau khi tiêm phòng vaccine COVID là điều cần thiết. Nếu vẫn còn nghi ngờ về việc có nên quan hệ tình dục sau tiêm vaccine COVID-19 hay không, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để quan hệ tình dục một cách an toàn nhất.

Theo suckhoevadoisong.vn

Chia sẻ bài viết

  •  Tweet
  •  
  •   

Video liên quan

Chủ Đề