Thuyết TRÌNH Bài 4 Công nghệ 12

Giáo án Công nghệ 12 bài 4

Giáo án Công nghệ 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC được chúng tôi tuyển chọn của các giáo viên đang giảng dạy ở các trường có tiếng trong cả nước sẽ giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo để soạn giáo án điện tử lớp 12 hiệu quả. Thư viện VnDoc.com hi vọng giáo án công nghệ 12 này sẽ góp phần giúp quý thầy cô có được một bài soạn hay.

Giáo án Công nghệ 12 bài 3: Thực hành - Điện trở, tụ điện, cuộn cảm

Giáo án Công nghệ 12 bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto - Triac

Bài 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC

I- MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

  • Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC.
  • Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac.

2- Kĩ năng:

  • Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện.

3- Thái độ:

  • Nghiêm túc trong quá trình học tập.

II-CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị nội dung:

  • Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk.
  • Tham khảo các tài liệu có liên quan.

2- Chuẩn bị đồ dùng:

  • Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk
  • Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại, Tranzito, Tirixto, Triac, Điac, IC.

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1- Ổn định lớp:

Lớp

Sĩ số

Vắng

Có phép

Không phép

12A1

42

12A2

45

2- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV&HS

Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn

* GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1

để mô tả cấu tạo của đi ốt.

* HS quan sát hình dạng và cấu tạo của điốt.

* GV: Điốt có cấu tạo ntn?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Có mấy loại điốt?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và vật mẫu cho hs quan sát.

I- Đi ốt bán dẫn:

1. Cấu tạo và kí hiệu

a. Cấu tạo

- Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P.

- Vỏ bọc bằng thủy tinh, nhựa, kim loại.

- Có 2 điện cực: anốt [A] và katốt [k].

b. Kí hiệu: [SGK]

2. Phân loại và ứng dụng

a. Phân theo công nghệ chế tạo:

+ Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng và trộn tần.

+ Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu.

b. Phân theo chức năng:

+ Điốt ổn áp [zêne]: dùng để ổn định điện áp 1 chiều.

+ Điốt chỉnh lưu: Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của Tranzito

* GV: Dùng tranzito thật để mô tả cấu tạo của nó.

* HS: Quan sát lắng nghe và ghi vở.

* GV: Với cấu tạo như vậy thì tranzito được kí hiệu như thế nào?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Tranzito được dùng để làm gì?

* HSTL: dựa vào sgk.

II- Tranzito:

1. Cấu tạo và kí hiệu

a. Cấu tạo

- Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N

- Vỏ bọc nhựa hoặc kim loại

- Có 3 điện cực: cực Emitơ [E], cực bazơ [B], cực colectơ [C]

b. Kí hiệu [sgk]

2. Phân loại và công dụng

a. Phân loại:

- Có 2 loại: Tranzito P-N-P và Tranzito N-P-N

b. Công dụng:

- Dùng khuếch đại tính hiệu

- Tạo sóng

- Tạo xung.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lí làm việc của tirixto

* GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 sgk để giảng giải.

* HS quan sát và cho biết:

+ Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí hiệu ntn?

* GV: Tirixto được dùng để làm gì?

* HSTL: dựa vào sgk.

* GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto.

* HS: Lắng nghe và ghi vở.

* GV: Giải thích các số liệu kĩ thuật của tranzito có ý nghĩa ntn?

* HS: Lắng nghe và ghi vở.

III- Tirixto: [Điốt chỉnh lưu có điều khiển]

1. Cấu tạo, kí hiệu, công dụng:

a. Cấu tạo

- Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N

- Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại.

- Có 3 điện cực anôt [A], cực katôt [K], cực điều khiển [G]

b. Kí hiệu [sgk]

c. Công dụng:

- Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.

1. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật:

a. Nguyên lí làm việc

- UGK 0, UAK >0 Tirixto không dẫn

- UGK > 0, UAK >0 Tirixto dẫn điện.

- Đi từ A đến K và ngừng khi UAK= 0

b. Số liệu kĩ thuật

- Các số liệu kĩ thuật:

IAKđm; UAKđm; UGKđm; IGKđm

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. integrated circuit BÀI 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN & IC
  2. integrated circuit [ ‘intigreitid ‘s@:kit ]: VI MẠCH TỔ HỢP Bài 4 : Linh kiện bán dẫn và IC Mục đích CỦA BÀI: Không ghi – NHÌN THÔI ! Biết : cấu tạo, kí hiệu, phân loại, công dụng một số linh kiện Bán dẫn và IC. Biết nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac . note Nội dung : I. ĐIỐT BÁN DẪN 1. Công dụng II. TRANZITO 2. Cấu tạo 3. Kí hiệu III.TIRIXTO [scr] 4. Nguyên lí làm việc IV. TRIAC VÀ ĐIAC 5. Số liệu kĩ thuật V. QUANG ĐIỆN TỬ VI. VI MẠCH TỔ HỢP [IC]
  3. I.- ĐIỐT BÁN DẪN A K A K Minh họa :
  4. I.- ĐIỐT BÁN DẪN Minh họa : Mắc Ungược 1] Cấu tạo & 2] Kí hiệu : A K cực cực A K P N loại thường loại ổn áp Anốt Ka tốt 3]Phân loại & 4] Công dụng : a] theo công nghệ chế tạo  Điốt tiếp điểm [ tiếp giáp P-N là 1điểm A K ] -chỉ cho i có f nhỏ đi qua [XC lớn Ckísinh nhỏ], Iđm nhỏ [:RlớnQtỏa lớn  cháy] Dùng: tách Sóng, trộn f  Điốt tiếp mặt[ tiếp giáp P-N là có Slớn A ]K -chỉ cho i có f lớn đi qua [XC nhỏ  Ckísinh lớn], và Iđm lớn[:Rnhỏ]Qtỏa nhỏ  Dùng chỉnh lưu i b] Theo chức năng  Điốt Ổn áp [ điốt Ze-Ne : Dz : ] -nếu Ungược > Uđt : thì điốt bị “đánh thủng” mà không HỎNG - lại cho i đi qua Dùng: Ổn áp -U-  Điốt Chỉnh lưu Điốt Tách sóng
  5. A K Minh họa : Đặc tính của diode ổn áp [ điốt Zê-Ne : ] Điện ápU đánh thủng Khi phân cực ngược: Uđt Ung> Uđt Ing tăng đột ngột
  6. II.- TRANZITO Minh họaTRANZITO
  7. II.- TRANZITO Minh họaTRANZITO 1. Công dụng : Dùng để khuyếch đại tín hiệu [ ví d : “hát”, U, I, ... ] 2. Cấu tạo & 3.Phân loại : E C E C P N P N P N B B loại Tranzito PNP loại Tranzito NPN 4. Kí hiệu : 5. Nguyênlý làm việc [ học kỷ ở lớp 11 rồi...]
  8. III. TIRIXTO [SCR] : Minh họaTiRixTO A G K A G K
  9. III. TIRIXTO [SCR] : Minh họaTiRixTO 1. Công dụng 2. Cấu tạo 3. Kí hiệu Trixto có : 3 lớp Được dùng tiếp giáp P-N, 3 trong mạch điện cực: anốt chỉnh lưu có [A]; catốt [K] và điều khiển cực điều khiển [G] 4. Nguyên lí làm việc - Khi chưa có điện áp dương UGK, tirixto không dẫn điện mặc dù UAK> 0 - Khi đồng thời có và UAK> 0 và UGK > 0 thì tirixt dẫn điện. Khi tirixto dẫn điện UGK không còn tác dụng, dòng điện chỉ dẫn theo một chiều từ A sang K và sẽ ngưng khi UAK = 0 5. Số liệu kĩ thuật IAK định mức : Dòng điện định mức qua 2 cực A, K UAK định mức :Điện áp định mức đặt lên hai cực A, K UGK định mức : Điện áp định mức hai cực điều khiển GK IGK định mức:Dòng điện định mức qua 2 cực G, K
  10. IV. TRIAC VÀ ĐIAC Minh họa TRIAC VÀ ĐIAC :
  11. IV. TRIAC VÀ ĐIAC Minh họa TRIAC VÀ ĐIAC : 1. Cấu tạo: Triac và điac là linh kiện bán dẫn. Triac có 3 điện cực A1, A2 và G, Điac có cấu tạo hoàn toàn giống triac nhưng không có cực điều khiển. 2. Kí hiệu: 3. Công dụng A2 A2 Dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. G A1 A1 Triac diac
  12. 4. Nguyên lí làm việc - Triac: + Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở cho dòng điện đi từ A1 sang A2 + Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở dòng điện đi từ A2 sang A1 - Điac: Do điac không có cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điệp áp ở hai cực. 5. Số liệu kĩ thuật: IAK định mức UAK định mức UGK định mức IGK định
  13. V. QUANG ĐIỆN TỬ Minh họa QUANG ĐIỆN TỬ -Khi cho dòng điện chạy qua nó bức xạ ánh sáng được gọi là đèn LED -Dùng trong các mạch điện tử điều khiển[báo hiệu] bằng ánh sáng.
  14. VI. VI MẠCH TỔ HỢP [IC] Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP [IC]
  15. VI. VI MẠCH TỔ HỢP [IC] Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP [IC]
  16. VI-VI MẠCH TỔ HỢP [IC] Minh họa VI MẠCH TỔ HỢP [IC] 1. Khái niệm chung Vi mạch tổ hợp [IC] là mạch vi điện tử tích hợp, được chế tạo bằng các công nghệ tinh vi và chính xác. Trên chất bán dẫn Si làm nền người ta tích hợp, tạo ra trên đó các linh kiện như: Tụ, trở, điốt, tranzito…Chúng được mắc với nhau theo nguyên lí từng mạch điện và có chức năng riêng. 2. Phân loại Chia hai nhóm: - IC tương t ự dùng đ ể khuyếch đại, tạo dao đ ộng, ổn áp… - IC số dùng trong các thiết bị tự động, thiết bị xung số , máy tính đi ện tử… 3. Sử dụng -Tra sổ tay xác định chân để lắp mạch cho đúng chân - Cách xác định bố trí chân: Hình vẽ [4-9]SGK

Page 2

YOMEDIA

Bộ sưu tập bao gồm những bài giảng Bài giảng Công nghệ 12 bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC, mang lại cho bạn đọc có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. Bên cạnh đó giáo viên rất thuận tiện trong việc trong việc giảng dạy thông qua phương pháp trình chiếu slide bằng bài giảng điện tử, giúp học sinh biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac. Có kỹ năng phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng.

26-03-2014 755 139

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề