Thử tự nhận biết các chất hóa học lớp 10

14
342 KB
0
9

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 14 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Cách nhận biết các chất hóa học lớp 10 A. Nhận biết nhóm Halogen I. Lý thuyết nhận biết nhóm Halogen Dùng Ag+[AgNO3] để nhận biết các gốc halogenua. o t  2Ag ↓ + Cl2↑] Ag+ + Cl- → AgCl ↓ [trắng] [2AgCl]  Ag+ + Br- → AgBr ↓ [vàng nhạt] Ag+ + I- → AgI ↓ [vàng đậm] I2 + hồ tinh bột → xanh lam *NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ 1/ Nhận biết một số anion [ion âm] CHẤT THỬ ClBrIPO43SO42- SO3 HSO3 CO32- HCO3S22- - THỬ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Dung dịch AgNO3 Kết tủa trắng Kết tủa vàng nhạt Kết tủa vàng Kết tủa vàng Ag++ X- → AgX↓ [hoá đen ngoài ánh sáng do phản ứng 2AgX → 2Ag + X2] 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓ BaCl2 - Kết tủa trắng Ba2++ SO42- → BaSO4↓ Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng ↑ Phai màu dd KMnO4 ↑ Phai màu dd KMnO4 ↑ Không mùi ↑ Không mùi ↑ Mùi trứng thối SO32-+ 2H+ → H2O + SO2↑ HSO3- + H+ → H2O + SO2↑ CO32-+ 2H+ → H2O + CO2↑ HCO3-+ H+ → H2O + CO2↑ S2-+ 2H+ → H2S↑ Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí NO3- H2SO4 và vụn Cu ↑ Khí không màu hoá nâu trong không khí. NO3- + H2SO4 → HNO3 + HSO43Cu+8HNO3 → 3Cu[NO3]3 +2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 SiO32- Axít mạnh - kết tủa keo trắng SiO32-+ 2H+ → H2SiO3↓ [kết tủa] 2/ Nhận biết một số chất khí . CHẤT KHÍ KHÍ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Cl2 - dd KI + hồ tinh - hoá xanh bột đậm Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 [I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm] SO2 - dd KMnO4 - mất màu tím 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + [tím] - mất màu nâu K2SO4 + 2H2SO4 - dd Br2 [nâu đỏ] đỏ SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr H2S - dd CuCl2 - ngửi mùi - kết tủa đen - mùi trứng thối O2 - tàn que diêm - bùng cháy O3 - dd KI + hồ tinh - hoá xanh 2KI + O3+ H2O → I2 + 2KOH + O2 bột đậm [I2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm] - kim loại Ag - hoá xám đen 2Ag + O3 → Ag2O + O2 H2 - đốt, làm lạnh - có hơi nước 2H2 + O2 → 2H2O Ngưng tụ CO2 - dd Ca[OH] 2 - dd bị đục COv + Ca[OH] 2 → CaCO3↓ + HvO CO - dd PdCl2 - dd bị sẫm màu CO + PdCl2 + H2O → CO2 + Pd + 2 HCl Màu đen NH3 - quì ẩm - HCl đặc - hoá xanh - khói trắng NH3 + HCl → NH4Cl - không khí - không khí - hoá nâu 2NO + O2 → 2 NO2↑ [màu nâu] NO2 - H2O, quì ẩm - dd có tính axit NO2 + H2O → HNO3 + NO - H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl Màu đen 3/ Nhận biết một số chất khí . Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí CHẤT KHÍ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG SO2 - dd KMnO4 [tím] - dd Br2 [nâu đỏ] - mất màu tím 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + - mất màu nâu K2SO4 + 2H2SO4 . đỏ SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr H2S - dd CuCl2 - ngửi mùi - kết tủa đen - mùi trứng thối O2 - tàn que diêm - bùng cháy O3 - hoá xanh 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 - dd KI + HTB đậm [I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm] - kim loại Ag - hoá xám đen 2Ag + O3 → Ag2O + O2 - H2S + CuCl2 → CuS ↓+ 2HCl Màu đen II. Bài tập nhận biết, tách chất Nhóm Halogen lớp 10 1. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn[NO3]2, Na2CO3, AgNO3, BaCl2 Hướng dẫn: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên. Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3 AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3 Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba[NO3]2 Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI AgNO2 + KI → AgI ↓ [vàng] + KNO3 Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn[NO3]2 Ví dụ 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các ung dịch đựng trong các lọ mất nhãn như sau: NaF, NaCl, NaBr, và NaI. Hướng dẫn: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử trên.Mẫu thử nào trong suốt là NaF. Vì AgF tan tốt. Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3 Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3 Ví dụ 3: Bằng phương pháp hóa học. Hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, KOH Hướng dẫn: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử: Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. Ta chia thành 3 nhóm hóa chất sau: Nhóm I: Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: KOH Nhóm II: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ: HCl, H2SO4. Nhóm III: Dung dịch không đổi màu quỳ tím: NaI, NaCl, NaBr Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm [III] Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là NaBr AgNO3 + NaBr → AgBr↓+ NaNO3 Mẫu thử tọa kết tủa vàng đậm là NaI AgNO3 + NaI → AgI↓+ NaNO3 Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm [II] Mẫu thử nào kết tủa trắng là HCl AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 Còn lại là H2SO4 Ví dụ 4. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học. Hướng dẫn: Cho một ít NaBr vào hỗn hợp: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Chưng cất hỗn hợp để lấy Br Ví dụ 5. Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2, CO2, H2S Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí H2S + Ca[OH]2 → CaS ↓ + 2H2O 2. Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao [CaSO4.2H2O] bột đá vôi [CaCO3]. Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2. Đáp án: D Cho Iot và dung dịch hồ tinh bột ⇒ dung dịch không màu chuyển thành màu xanh Câu 2. Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím. C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi. Đáp án: C Dùng quỳ tím nhận biết được 2 nhóm: HCl, HNO3 [nhóm 1] làm quỳ chuyển đỏ và KCl, KNO3 [nhóm 2] không làm quỳ chuyển màu. Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 ống nghiệm của mỗi nhóm ⇒ tạo kết tủa trắng là HCl [nhóm 1] và KCl [nhóm 2] AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 Câu 3. Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím ẩm. C. Dung dịch phenolphtalein. D. Không phân biệt được. Đáp án: B HCl làm quỳ tím chuyển đỏ Cl2 làm mất màu quỳ tím H2 không làm quỳ tím chuyển màu Câu 4. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: BaCl2, Zn[NO3]2, Na2CO3, AgNO3, HBr. A. HCl B. AgNO3 C. Br2 D. Không nhận biết được Đáp án: A Chọn thuốc thử là dung dịch HCl. Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử đựng trong 5 ống nghiệm riêng biệt. Mẫu thử có sủi bọt khí là Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Mẫu thử tạo kết tủa trắng, ra ngoài ánh sáng hóa đen là AgNO3 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 2AgCl → 2Ag + Cl2 Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Mẫu thử còn lại là BaCl2, Zn[NO3]2, HBr không thấy hiện tượng Dùng AgNO3 vừa nhận biết để nhận ra ba mẫu thử còn lại Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2 + 2AgNO3 → Ba[NO3]2 + 2AgCl↓ Mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là HBr HBr + AgNO3 → AgBr↓ + HNO3 Mẫu thử không hiện tượng là Zn[NO3]2 Câu 5. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khỏi hỗn hợp là : A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH. Xem đáp án Đáp án A Cl2 + KBr → Br2 + KCl Câu 6. Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đây: KI, HCl, NaCl, H2SO4 Đáp án: Dùng quỳ tím phân biệt được 2 nhóm: HCl, H2SO4 làm quỳ chuyển đỏ KI và NaCl không làm đổi màu quỳ tím. Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt HCl và H2SO4: Sản phẩm tạo kết tủa trắng là H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt dung dịch KI và NaCl [AgI↓ màu vàng tươi; AgCl↓ màu trắng] AgNO3 + KI → AgI + KNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl + KNO3 Hoặc đốt: KI ngọn lửa màu tím; NaCl ngọn lửa màu vàng. Câu 7. Có ba bình không ghi nhãn, mỗi bình đựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI. Chỉ dùng hai thuốc thử [không dùng AgNO3], làm thế nào để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình? Viết phương trình hóa học. Đáp án: Dùng nước brom cho lần lượt vào ba dung dịch, nhận ra bình đựng dung dịch NaI nhờ chuyển màu nâu sẫm Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Hai dung dịch còn lại là NaCl và NaBr thì dùng nước clo nhận ra dung dịch NaBr do dung dịch chuyển sang màu vàng. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Câu 8. Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học: Cl2, O2, HCl và SO2 Đáp án: Cho quỳ tím ẩm vào bốn mẫu khí, khí nào không có hiện tượng là O2, khí làm quỳ tím bạc màu là Cl2; hai khí làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl và SO2 Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch Br2 có màu vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu là khí SO2, còn lại là HCl SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 9. Tinh chế NaCl có lẫn NaBr, NaI, Na2CO3. Đáp án: Hòa tan hỗn hợp vào nước tạo thành dung dịch hỗn hợp NaCl, NaBr, NaI, Na2CO3. Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Thổi khí HCl vào chỉ có Na2CO3 phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Thổi tiếp Cl2 [có dư] vào: 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 Cô cạn dung dịch H2O, Br2, I2 bay hơi hết còn lại NaCl nguyên chất. B. Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh 1. Lý thuyết và phương pháp giải Các bước làm một bài nhận biết: Trích mẫu thử. Dùng thuốc thử. Nêu hiện tượng. Viết phương trình phản ứng. Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau 2. Bảng: Nhận biết O2, O3, S và các hợp chất Hợp chất ion Các nhận biết và thuốc thử O3 Dùn O2 Que đóm Hiện tượng xảy ra và các phản ứng Tạo hợp chất màu xanh đặc trưng: 2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH Bùng cháy: o t  CO2 C + O2  Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề