Thi toán quốc tế 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thi toán quốc tế 2023

Logo Olympic Toán học Quốc tế

Kỳ thi Olympic Toán học Quốc tế (IMO) đầu tiên được tổ chức tại România vào năm 1959. Kể từ đó, Olympic Khoa học Quốc tế lâu đời nhất, IMO đã được tổ chức hàng năm, trừ năm 1980. Năm đó, cuộc thi ban đầu dự định tổ chức tại Mông Cổ đã bị hủy bỏ do Liên Xô xâm lược Afghanistan.[1] Do ban đầu cuộc thi được lập ra để các nước Đông Âu tham gia Khối Warszawa, dưới ảnh hưởng của Khối phương Đông,[2] các kỳ thi trước đó chỉ được tổ chức ở các nước Đông Âu, dần dần lan sang các quốc gia khác.[3] Các nguồn thông tin có sự khác nhau về thành phố và ngày chính xác tổ chức một số IMO đầu tiên.[4]

IMO đầu tiên được tổ chức tại România vào năm 1959. Bảy quốc gia tham dự, bao gồm Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România và Liên Xô, trong đó quốc gia chủ nhà dẫn đầu.[5] Kể từ đó, số lượng quốc gia tham dự đã tăng lên: 14 quốc gia vào năm 1969, 50 quốc gia vào năm 1989 và 104 quốc gia vào năm 2009.[6]

Triều Tiên là quốc gia duy nhất bị bắt gian lận, dẫn đến việc bị loại tại IMO lần thứ 32 năm 1991 và lần thứ 51 năm 2010.[7][8] Tháng 1 năm 2011, Google đã trao 1 triệu euro cho tổ chức IMO để giúp trang trải chi phí cho các sự kiện từ 2011 đến 2015.[9]

Danh sách kỳ thi[sửa | sửa mã nguồn]

Thi toán quốc tế 2023

Trắc Quần (Alex) Tống, người có thành tích tốt nhất tại IMO với năm huy chương vàng và một huy chương bạc.

Thi toán quốc tế 2023

Bốn tuyển thủ đạt điểm tuyệt đối tại IMO 2001. Từ trái sang phải: Gabriel Carroll, Reid Barton, Chương Chí Cường và Tiểu Lương.

Đội tuyển Bangladesh tại IMO 2009

Thi toán quốc tế 2023

Đội tuyển Serbia tham dự IMO 2010

Thi toán quốc tế 2023

Thi toán quốc tế 2023

Đội tuyện Đức tại IMO 2016

Thi toán quốc tế 2023

Đội tuyển Armenia tại IMO 2018

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Olympic Toán học châu Á Thái Bình Dương
  • Danh sách các cuộc thi toán học

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Năm 1991 đánh dấu lần cuối cùng Liên Xô tham gia. Từ năm 1992, các nước thuộc Liên Xô – bao gồm Nga – tham gia riêng biệt.[10]
  2. ^ Vào thời điểm diễn ra kỳ thi Olympic, Hồng Kông không phải là một phần của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Những sự kiện không chính thức đã được tổ chức ở Phần Lan và Luxembourg vào năm 1980. “UK IMO register”. IMO. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ “More IMO Facts”. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2008.
  3. ^ “Singapore International Mathematical Olympiad (SIMO) Home Page”. Singapore Mathematical Society. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2003. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2008.
  4. ^ “Norwegian Students in International Mathematical Olympiad”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2008.
  5. ^ “1st IMO 1959”. IMO. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011.
  6. ^ a b c “Timeline”. IMO. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011.
  7. ^ Caesar, Ed (19 tháng 4 năm 2021). “The Incredible Rise of North Korea's Hacking Army”. The New Yorker (xuất bản 26 tháng 4 năm 2021). Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2021.
  8. ^ “International Mathematical Olympiad: Democratic People's Republic of Korea”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2010.
  9. ^ Google Europe Blog: Giving young mathematicians the chance to shine. Googlepolicyeurope.blogspot.com (2011-01-21). Truy cập 2013-10-29.
  10. ^ a b “Ranking of countries”. IMO. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2011.
  11. ^ a b c d “US teams at the IMO”. Hiệp hội Toán học Hoa Kỳ. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2011.
  12. ^ “IMO 1995”. Hiệp hội Toán học Canada. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  13. ^ “IMO 1996”. Hiệp hội Toán học Canada. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  14. ^ “IMO 1997” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Argentina. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  15. ^ “IMO 1998”. Republic of China. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 1998.
  16. ^ “IMO 1999”. Hiệp hội Toán học Canada. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  17. ^ “IMO 2000”. Wolfram. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  18. ^ “IMO 2001”. Hiệp hội Toán học Canada. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  19. ^ Andreescu, Titu (2004). USA & International Mathematical Olympiads 2002. Hiệp hội Toán học Hoa Kỳ. ISBN 978-0-88385-815-8.
  20. ^ “IMO 2003”. Nhật Bản. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  21. ^ “IMO 2004”. Hi Lạp. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2004.
  22. ^ “IMO 2005”. México. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2005.
  23. ^ “IMO 2006”. Slovenia. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  24. ^ “IMO 2007”. Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  25. ^ “IMO 2008”. Tây Ban Nha. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  26. ^ “IMO 2009” (bằng tiếng Đức). Đức. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2008.
  27. ^ “51st IMO 2010”. IMO. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2011.
  28. ^ “52nd IMO 2011”. IMO. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2011.
  29. ^ “53rd IMO 2012”. IMO. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2011.
  30. ^ “54th International Mathematical Olympiad”. Universidad Antonio Nariño. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2012.
  31. ^ “55th IMO 2014”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  32. ^ “56th IMO 2015”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  33. ^ “57th IMO 2016”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  34. ^ “58th IMO 2017”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  35. ^ “59th IMO 2018”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  36. ^ “60th IMO 2019”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2016.
  37. ^ “61st IMO 2020”. IMO. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2020.
  38. ^ “Annual Regulations for IMO 2020” (PDF).
  39. ^ “62nd IMO 2021”. IMO. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2016.
  40. ^ “63rd IMO 2022”. IMO. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2017.
  41. ^ “64th IMO 2023”. IMO. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  42. ^ “66th IMO 2025”. IMO. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2020.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Olson, Steve (2004). Count Down. Houghton Miffln. ISBN 0-618-25141-3.
  • Lord, Mary (ngày 23 tháng 7 năm 2001). “Michael Jordans of math – U.S. Student whizzes stun the cipher world”. U.S. News & World Report. 131 (3): 26.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang chính thức của IMO
  • Trang thông tin về Olympic Toán học Quốc tế tại Hiệp hội Toán học Hoa Kỳ