Tcq trong xây dựng là gì

Skip to content

Đấu thầu là một hoạt động thương mại mà cả bên mời thầu và các nhà thầu cùng có lợi. Vì thế, để mở được một phiên thầu không hoàn toàn đơn giản mà cần có những quy định về các điều kiện mở thầu riêng. Bài viết hôm nay sẽ cho bạn câu trả lời chính xác nhất khi nào phải đấu thầu và một số thuật ngữ trong đấu thầu vô cùng quan trọng.

Khi nào phải đấu thầu?

Đấu thầu là gì? Là một quá trình lựa chọn nhà thầu phù hợp để tổ chức ký kết hợp đồng. sau đó thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ tư vấn, phi tư vấn, xây dựng, lắp đặt, mua bán. Như vậy có thể nói nôm na đấu thầu là việc tổ chức lựa chọn nhà thầu đáp ứng được yêu cầu của mình tốt nhất.

Khi nào cần phải đấu thầu?

Trong đó, bên dự thầu là các thương nhân và mục tiêu chính của họ là lợi nhuận còn bên mời thầu với vai trò là chủ đầu tư, tìm kiếm và xác lập một hợp đồng mang tính chất thương mại như mua bán hàng, sử dụng dịch vụ đáp ứng được các tiêu chí mà họ muốn.

Muốn có câu trả lời cho câu hỏi khi nào phải đấu thầu thì trước tiên, bạn cần có chứng chỉ hành nghề đấu thầu cũng như điều kiện tổ chức đấu thầu là gì? Các ngành nghề tổ chức phiên thầu không phải thuộc một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện:

Bảng thống kê 10 nhóm ngành nghề thuộc phân loại của Trung tâm đấu thầu qua mạng Quốc Gia

STTLĩnh vực mời thầuCông việc liên quan đến lĩnh vực
1Cung cấp giống, vật tư, thiết bị cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệpCung cấp giống cây trồng, giống thủy sản, vật nuôi để chăn nuôi
Cung cấp thức ăn trong chăn nuôi
Cung cấp lồng, chuồng trại
Thu hoạch gỗ, chế biến thực phẩm, sấy khô thực phẩm
Thiết bị phục vụ sản xuất, thu hoạch như máy cày, máy cưa, dụng cụ đánh bắt cá
Thuốc bảo vệ thực vật
2Cung cấp các loại hóa chấtThuốc nhuộm
Chất dung môi, chất xúc tác, phụ gia
Nhiên liệu như xăng, dầu
3Cung cấp dây chuyền, máy mócMáy phục vụ cho sản xuất các ngành công nghiệp như dệt may, thực phẩm đóng hộp
Dây chuyền sản xuất, đóng gói thực phẩm
4Ngành điệnDây điện, cáp điện, các thiết bị điện
Thiết bị chống sét ở các công trình
Động cơ, máy phát điện, các loại pin
5Lắp đặt các hệ thống về điệnNhà máy điện
Trạm biến áp, hệ thống phát điện
Nhà máy năng lượng
Hệ thống chiếu sáng giao thông, công trình
6Xây dựng nhà ở quy mô lớnNhà ở, nhà xưởng cho sản xuất công nghiệp
Bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà hàng
Nhà của sân bay, khu thể thao, nhà đa năng
7Xây dựng đặc biệtCông viên, tượng đài
Sân vận động, khu thể thao ngoài trời
8Cung cấp thiết bị, vật tư ngành y tế
9Xây dựng công trình giao thôngXây dựng cầu, cảng, bến tàu
Xây dựng đường đi cho người đi bộ
Lắp đặt đường chắn, tín hiệu giao thông
Xây đường băng máy bay
10Dịch vụ truyền thông, sự kiệnDu lịch, nhà hàng, khách sạn, biểu diễn nghệ thuật
Biên soạn tài liệu, dịch thuật

Điều kiện thứ 2, giải đáp khi nào phải đấu thầu đó là có bộ máy chuyên môn quản lý các nghiệp vụ và thực hiện chức năng của một đại lý chuyên trách về đấu thầu.

Những ngành nghề kinh doanh được phép đấu thầu

Điều kiện thứ 3, trong quá trình thực hiện, các bên tham gia cần có sự trung thực, khách quan, công bằng. Có quy trình quản lý và kiểm soát chất lượng.

Khi theo dõi nội dung về hoạt động đấu thầu, nhất định bạn phải tìm hiểu xem công trình bao nhiêu tiền thì phải đấu thầu. Bởi đây là những kiến thức nền tảng cơ bản cần nắm được khi tham gia vào công tác đấu thầu.

ITB là gì trong đấu thầu

ITB là gì trong đấu thầu? ITB là một thuật ngữ được sử dụng khá rộng rãi trong đấu thầu. ITB chính là cụm từ viết tắt của Instruction to Bidders nghĩa là chỉ dẫn cho nhà thầu. Đây là phần giới thiệu những thông tin liên quan đến dự án giúp cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu phù hợp.

ITB là gì trong đấu thầu

Những thông tin trao đổi với nhà thầu còn có cách thức nộp hồ sơ dự thầu, mở hồ sơ dự thầu và cuối cùng là đánh giá hồ sơ dự thầu. Sau đó, nếu tất cả các quy trình trên được thông qua, sẽ tiến hành trao hợp đồng. Các khoản và quy định trong phần này không được phép sửa đổi.

Bên cạnh thông tin về hoạt động đấu thầu, “quản lý dự án là gì” cũng là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Hãy cùng xem những lý giải qua bài viết của chúng tôi nhé!

Một số thuật ngữ khác trong đấu thầu

Bảng thống kê 10 thuật ngữ phổ biến trong đấu thầu:

BERBáo cáo đánh giá thầu
PCAĐánh giá năng lực đấu thầu
NCBĐấu thầu cạnh tranh trong nước
ICBĐấu thầu rộng rãi quốc tế
RFPHồ sơ mời thầu tư vấn
Bid securityBảo lãnh dự thầu
Recording of Bid OpeningBiên bản mở thầu
PricingCách chào giá
Procurement AnalystChuyên gia phân tích đấu thầu
Government Database on Bidder InformationCơ sở dữ liệu thông tin nhà thầu

Như vậy, qua bài viết cũng đã có câu trả lời khi nào phải đấu thầu và giải thích thuật ngữ ITB là gì trong đấu thầu. Những quy trình về đấu thầu bạn hoặc một số quy định khi tham gia đấu thầu sẽ được giải đáp ở các bài viết tiếp theo.

Qs là gì ? Nhiệm vụ của Qs và Cơ hội nghề nghiệp của Qs hiện tại ra sao trong thị trường XD ?

Bài viết của bạn Nguyễn Văn Hoàng, 50K2 XD chia sẻ trên group Facebook Khoa Xây Dựng- Đại học Vinh:

Nhân sự kiên khóa 55 ra trường, hôm nay em xin phép chia sẻ với các bạn 1 ngành mà các bạn nghe rất nhiều trong xây dựng đó là QS,

Vậy câu hỏi đặt ra là:

1. Qs là gì ?

2. Nhiệm vụ Qs là gì?

3. Cơ hội nghề nghiệp của Qs hiện tại ra sao trong thị trường XD ?

Hoàng xin trả lời như sau [Theo cách suy nghĩ và kinh nghiệm của Hoàng]

1. Qs là viết tắt của chữ: Quantity Surveyor [Qs]

2. Nhiệm vụ của Qs:

Trước khi đi vào nhiệm vụ của Qs mình muốn nói về hợp đồng FIDIC [Vì 2 cái này có liên quan mật thiết tới nhau]

FIDIC: Là tên viết tắt của hiệp hội quốc tế các kĩ sư tư vấn.

Vậy tại sao cần tơi FIDIC ? Là vì:

a. Trong xây dựng sẽ xây ra các tranh chấp giữa Nhà thầu và Chủ đầu tư. Nên FIDIC ra đời như 1 tiêu chuân để có thể bảo vệ quyền lợi giữa CĐT và nhà thầu.

Và trong hợp đồng FIDIC chia ra làm 2 phần: Pre Contract và Post Contract

+ Vậy Pre-Contract là gì :

1. Trước khi hình thành dự án thì Qs sẽ phải làm những cost model and cost plan để có thể dự trù tổng chi phí cho dự án [đối với nhà thầu: nhận gói thầu và khởi công công trình mới thì được gọi là dự án, khác với khái niệm “dự án” của Chủ đầu tư và Tư vấn lập dự án].

2. Chuẩn bi, soạn thảo hợp đồng FIDIC và Award to các gói của dự án tới các nhà thầu. Có rất nhiều giai đoạn trong này: BOQ, Interview Tenderer, TCQ….]

[Please noted: Những bạn làm ở văn phòng Qs của các nhà thâu thường sẽ làm các nội dung công việc này]

+ Còn Post-Contract: Là lúc đã chọn thầu xong, các bạn Qs bắt đầu sử dụng các hợp đồng thiết lập lúc làm Pre-contract để thực hiện thi công ở công trường.

[Please noted: Những bạn làm Qs Site cho các nhà thầu thường sẽ làm công việc ở phần này]

Vậy QS là gì ? Qs là những người làm công việc quản lí chi phí và hợp đồng xây dựng cho toàn bộ quá trình phát triển dự án.

Vậy làm thế nào để có thể làm được QS ?

Nếu mà theo quá trình sắp xếp thì có rất nhiều cấp bậc cho Qs [TQS, AQS, QS, SQS..]

Tùy theo cấp bậc và vi trí. Nhưng theo mình muốn làm tốt nghề Qs trươc tiên phải nắm vững 1 vấn đề sau:

– Hiểu rõ quy trình Xây dựng ngoài công trường

– Am hiều về vật liệu xây dựng

– Phải hiểu được hợp đồng FIDIC

3. Cơ hội nghề nghiệp :

Nghề Qs thị trường hiện nay rất cần. Có cả QS của CĐT, QS của Tư vấn [Kỹ sư định giá] và QS bên Nhà thầu. Các bạn có thể lên các trang mạng tuyển dụng thì sẽ thấy Qs luôn được tuyển dụng rất nhiều.

Thầy Nguyễn Thế Anh – Công ty Cổ phần Giá Xây Dựng đánh giá chia sẻ của bạn Hoàng rất là hay và rất tâm huyết. Nhưng thầy có bổ sung 1 chút, theo mình thì:

Nếu các Kỹ sư QS Việt làm ở Việt Nam thì nên đọc, hiểu và nắm những cái sau để làm các công trình trong nước đã, trước khi tiến lên FIDIC:

1. Mục 2 Hợp đồng xây dựng thuộc Chương VII của Luật Xây dựng [Điều 138 – 147]

2. Nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng xây dựng

3. Thông tư số 09/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng về mẫu hợp đồng xây lắp

4. Thông tư số 07/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng về điều chỉnh giá hợp đồng

5. Thông tư số 08/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính về thanh quyết toán khối lượng hoàn thành

6. Thông tư số 06/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

7. Quyết định số 451/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn đo bóc khối lượng công trình

Hi vọng qua bài trên bạn cũng nhặt được 1 vài từ bổ ích cho bản thân. Bạn quan tâm Khóa học Kỹ sư QS GXD mời tìm hiểu thêm tại địa chỉ: //giaxaydung.edu.vn/khoa-hoc-quantity-surveyor-ky-su-qs

Đăng ký học Kỹ sư QS GXD với Ms Thu An 0974 889 500

Video liên quan

Chủ Đề