Tầng lớp xã hội chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là gì

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại ở châu Âu?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV]

a] Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

     + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

     + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

- Thành thị cổ được phục hồi

b] Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.

Xem tiếp...

Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu [từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV]

a] Sự hình thành của thành thị:

- Nguyên nhân ra đời:

     + Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do.

     + Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.

- Sự hình thành

     + Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

     + Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

b] Trong thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.

Xem tiếp...

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với hai tầng lớp nào?
  • Tác động lớn nhất của lãnh địa phong kiến đến chính trị châu Âu là gì?
  • Sau khi đánh tan quan Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương năm nào? Đóng đô ở đâu?
  • Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến đất nước rơi vào “Loạn 12 sứ quân” là gì?
  • UREKA

  • Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà Lý đã có chính sách gì?
  • Thành phần nào dưới thời Lý không trở thành địa chủ?
  • Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội châu Âu cổ đại?
  • Nhân tố nào đưa đến sự xuất hiện của các thành thị châu Âu thời trung đại là gì?
  • Ở cấp địa phương dưới triều Ngô, người đứng đầu các châu được gọi là gì?
  • Các vua thời Lê và Lý hàng năm thường về các địa phương để làm gì?
  • Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua dưới thời Lý có ý nghĩa gì quan trọng?
  • Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là gì?
  • Năm 1149, nhà Lý lập cảng Vân Đồn [Quảng Ninh] để làm gì?
  • Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển không vì lí do gì?
  • Những công trình kiến trúc, điêu khắc nồi tiếng thời Lý bao gồm?
  • Dưới thời Lý, Nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho những ai?
  • Hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý là gì?
  • Nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội châu Âu cổ đại?
  • Ý nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến?
  • Lãnh địa phong kiến là gì?
  • Cư dân sống chủ yếu trong các thành thị trung đại là những ai?
  • Các phường hội, thương hội được lập ra trong các thành thị trung đại châu Âu nhằm mục đích gì?
  • Tác động lớn nhất khi người Giéc-man tràn vào xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma là gì?
  • Sau khi Ngô Quyền mất, quyền lực rơi vào tay ai?
  • Đâu không phải nguyên nhân giúp Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?
  • Từ đoạn trích trên cho biết, việc đất nước bị chia cắt thành “Loạn 12 sứ quân” có ảnh hưởng như thế nào đến đất nước?
  • Ý nào dưới đây phản ánh không đúng lí do Đinh Bộ Lĩnh quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc?
  • “Loạn 12 sứ quân” là thời kì như thế nào?
  • Đinh Bộ Lĩnh xây dựng căn cứ ở vùng nào?
  • Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì?

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 1 trang 5 : Những ai sống trong các thành thị trung đại? Họ làm những nghề gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Cư dân trong thành thị chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.

- Họ lập các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-1-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-xa-hoi-phong-kien-o-chau-au.jsp

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 5 SGK Lịch sử 7

Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 5 để trả lời.

- Cư dân chủ yếu sống trong thành thị là thợ thủ công và thương nhân.

- Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 58, 59 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Sự hình thành của thành thị:

- Nguyên nhân ra đời:

+ Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do.

+ Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.

- Sự hình thành

+ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

+ Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

* Trong thành thị:

- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.

- Họ lập ra phường hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề