Tại sao ta không thể hàn thanh đồng vào thanh nhôm

I. Mối ghép cố định

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Mối ghép cố định gồm hai loại:

- Mối ghép không tháo được là muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép.

- Mối ghép tháo được là có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

II. Mối ghép không tháo được

1. Mối ghép bằng đinh tán

a] Cấu tạo mối ghép

Cấu tạo mối ghép:

- Gồm hai chi tiết được ghép và đinh tán [Chi tiết ghép].

- Chi tiết được ghép thường ở dạng tấm.

- Đinh tán: Là chi tiết hình trụ một đầu có mũ đã được làm sẵn [Hình chỏm cầu hay hình nón cụt].

b] Đặc điểm và ứng dụng

Mối ghép đinh tán thường được dùng khi:

- Vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn.

- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao [Như nồi hơi ...].

- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình …

2. Mối ghép bằng hàn

a] Khái niệm

Là mối hàn không tháo được, khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác như thiếc hàn.

Tùy theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc ta có:

- Hàn nóng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung nóng tới trạng thái chảy.

- Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo sau đó dùng lực ép chúng kết dính lại với nhau.

- Hàn thiếc [Hàn mềm]: Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nòng chảy làm dính kết kim loại với nhau.

b] Đặc điểm và ứng dụng

So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn hơn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành [vì thời gian chuẩn bị ít] nhưng có nhược điểm là dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém.

Mối ghép hàn dùng để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử.

Hàn đồng thì nên chọn máy hàn gì?

Máy hàn gió đá

Chúng ta thường biết đến máy hàn gió đá [hàn gió oxy đá] có chức năng hàn đồng hoặc hợp kim đồng rất ổn, dòng máy này có thể hàn đồng to và có độ dày lớn. Phương pháp này sử dụng khí Oxy và axetylen [gas] để gia nhiệt rất lớn, làm cho vật hàn nóng chảy và liên kết với nhau, có thể bổ sung hoặc không kim loại phụ vào.

Tuy nhiên sử dụng máy hàn khí gas này để hàn đồng cũng có một nhược điểm là so với máy hàn khác, chất lượng mối hàn đồng không cao.

Tình trạng bong bóng hơitích tụ tại mối hàn, khiến cho mối hàn trở nên giòn, dễ gãy, độ bền không được cao. Để giảm tình trạng này, có thể sử dụng búa gõ trước khi mối hàn nguội.

Ngoài ra, bộ hàn oxi gas mini này là giá thành không nhỏ.

Hình ảnh máy hàn gió đá

Máy hàn Mig

Muốn hàn đồng bằng máy hàn Mig, ta sử dụng cuộn dây hàn đồng, nên sử dụng khí bảo vệ Argon để cho mối hàn chảy, ngấu, đẹp và chắc chắn hơn.Tuy nhiên, quý khách lưu ý là máy hàn Mig sẽ đạt hiệu quả tốt nhất khi dùng để hàn đồng đỏ, hàn dây đồng [tức là đồng nguyên chất], không hàn được đồng thau.

Có thể tham khảo máy hàn Mig bán tự động để hàn đồng. Tốt nhất nên chọn máy hàn Mig xung sẽ giúp hiệu quả công việc tốt, chất lượng hàn đẹp, cũng như giảm bắn tóe và khói hàn.

Cuộn dây hàn Mig đồng

Có thể tham khảo máy hàn Mig xungRiland MIG 180PGDM:

Máy hàn Mig Riland MIG 180PGDM là máy hàn đa năng [MIG, MMA, TIG Quẹt],có thể hàn đồng, nhôm, các loại thép,... Ngoài ra, máy còn có chế độ hàn2T/4T và chức năng hàn Mig xung, thích hợp hàn vật hàn mỏng.

  1. Hàn Mig với dòng hàn 50 - 180A, gồm 2 chế độ hàn Mig dùng khí Co2 và không dùng khí, sử dụng cuộn dây 15kg, đường kính dây hàn 0.8 - 1.0mm, sử dụng đầu súng chuẩn Châu Âu.
  2. Hàn Tig quẹt.
  3. Hàn que với dòng hàn 15 - 160A, đường kính que hàn ø1,6 - ø3,2mm.

Hình ảnh thực tế của máy hàn Mig Riland MIG 180PGDM

Máy hàn Tig

Hiện nay, máy hàn Tig được cho là phương pháp tối ưu nhất để hàn đồng. Chất lượng mối hàn đồng được bảo vệ bằng khí Agron hoặc hỗn hợp khí Heli và Agron cho kết quả đẹp, chắc chắn. Khí bảo vệ Argon giúp mật độ nhiệt tập trung cao hơn, nhờ vậy mà thợ hàn cũng dễ dàng điều khiển que hàn.

Trong đó:

  • Mối hàn dày dưới 1,6mm thì Ar là đủ.
  • Mối hàn dày trên 1,6mm thì dùng hỗn hơn He-Ar.

Tùy vào dòng điện và công suất của từng loại máy hàn Tig đồng mà có thể hàn được miếng đồng dày lên đến 16mm.

Nếu sử dụng kim loại phụ trợ thì phương pháp hàn đồng bằng máy hàn Tig tính đến thời điểm hiện nay là tốt nhất. Máy hàn Tig có thể hàn được đồng nguyên chất, hợp kim đồng đồng thau Photpho, đồng thau nhôm,... Có thể chọn máy hàn Tig xung, máy hàn Tig AC/DC hoặc loại máy hàn 200A [có sử dụng súng giải nhiệt nước] để thực hiện hàn đồng.

Thực hiện hàn đồng sử dụng que hàn bù với máy hàn Tig

Máy hàn que

Máy hàn que chuyên dùng để hàn sắt, tuy nhiên chúng ta vẫn có thể sử dụng máy hàn que [dòng điện hàn một chiều cực nghịch] để thực hiện cách hàn đồng thau, tuy nhiên chất lượng mối hàn không được đẹp như sử dụng máy hàn Tig.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Chương 2 - Vật lí 6

Quảng cáo

Đề bài

Câu 1. Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

A. Vì không thể hàn 2 thanh ray lại được.

B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.

C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở.

D . Vì chiều dài thanh ray không đủ.

Câu 2. Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?

A. Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau.

B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng

C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.

D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.

Câu 3. Có hai băng kép loại nhôm - đồng; đồng - thép. Khi được đun nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng, băng thứ hai cong về phía thanh thép. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở từ nhiều đến ít nào dưới đây là đúng?

A. Thép, đồng, nhôm.

B. Thép, nhôm, đồng,

C. Nhôm, đồng, thép.

D. Đồng, nhôm, thép.

Câu 4. Sử dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ sau đây để đo nhiệt độ?

A. Lực kế.

B. Nhiệt kế.

C. Cân đồng hồ.

D. Ampe kế.

Câu 5. Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản

A. có thể gây ra những lực rất lớn.

B. có thể gây ra những lực rất nhỏ.

C. không gây ra lực

D. cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 6. Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng

A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.

B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.

D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

Câu 7. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 9. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh biến đổi nhiệt độ Io trong nhiệt giai Xen-xi-ut và nhiệt giai Fa-ren-hai?

A. 1C = 1°F.

B. 1,8°C = 1°F.

C. 1°C = 32°F.

D. 1°C = 1,8°F.

Câu 10. Nhiệt độ của nước đang sôi theo nhiệt giai Ken-vin là

A. 100K

B. 373K.

C. 273K.

D. 123K.

Lời giải chi tiết

Câu 1. Chọn C

Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ có khoảng cách để giãn nở.

Câu 2. Chọn A

Câu mô tả đúng: Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim loại có bản chât khác nhau.

Câu 3. Chọn C

Sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít là: Nhôm, đồng, thép.

Câu 4. Chọn B

Để đo nhiệt độ ta sử dụng nhiệt kế.

Câu 5. Chọn A

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra nhừng lực rất lớn.

Câu 6. Chọn B

Phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

Câu 7. Chọn C

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

Câu 8. Chọn B

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ nhỏ từ vài trăm độ trở xuống nên không thể đo nhiệt độ trong lò luyện kim. Vậy câu B sai.

Câu 9. Chọn D

Kết luận đúng: 1°C = 1,8°F.

Câu 10. Chọn B.

t = 273 +100 = 373°K.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương 2 - Vật lí 6

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 8 - Chương 2 - Vật lí 6

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương 2 - Vật lí 6

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 9 - Chương 2 - Vật lí 6

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương 2 - Vật lí 6

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 10 - Chương 2 - Vật lí 6

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11 - Chương 2 - Vật lí 6

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 11 - Chương 2 - Vật lí 6

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12 - Chương 2 - Vật lí 6

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 12 - Chương 2 - Vật lí 6

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Bài 1:Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ra

Question

Bài 1:Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Bài 2:Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từmột thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
Bài 3:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
Bài 4:Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt [đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt]. Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A, B và C đều sai
Bài 5:Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?
A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.
Bài 6:Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch.
B. Vì lát như thế làrất lợi cho gạch.
C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố.
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 7:Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Bài 8:Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép.
B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép.
Bài 9:Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội [ở nhiệt độ phòng], cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ cả
Bài 10:Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây?
A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên.
B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên.
C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng.
D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

in progress 0

Vật Lý Lyla 2 tháng 2021-10-11T19:10:56+00:00 2021-10-11T19:10:56+00:00 2 Answers 4 views 0

Video liên quan

Chủ Đề