Tại sao một người không nuốt được nước bọt lâu ngày sẽ bị mất điện giải?

Nhai, nuốt, nếm và giao tiếp cần phải có chức năng phối hợp nguyên vẹn của thần kinh cơ ở miệng, mặt và cổ. Đặc biệt là chức nặng vận động ở vùng miệng sẽ giảm dần theo tuổi kể cả ở người khỏe mạnh. Sự suy giảm chức năng có thể có nhiều biểu hiện:

  • Thường gặp là giảm sức bền và khả năng phối hợp của cơ nhai, đặc biệt là ở các bệnh nhân đeo răng giả một phần hoặc toàn phần và có thể dẫn đến xu hướng nuốt các hạt thức ăn lớn hơn, có thể làm tăng nguy cơ bịt nghẹt sặc hoặc hít phải thức ăn.

  • Xệ phần mặt dưới và môi do giảm trương lực cơ vòng miệng và giảm hỗ trợ của xương ở những người không có răng là một vấn đề về thẩm mỹ và có thể dẫn đến chảy nước dãi, rớt thức ăn và đồ lỏng, khó khép môi lúc ăn, ngủ, hoặc nghỉ ngơi. Tăng tiết nước bọt [chảy nhiều nước bọt] thường là triệu chứng đầu tiên.

  • Khó nuốt tăng lên. Phải mất nhiều thời gian để đưa thức ăn từ miệng xuống miệng-hầu, làm tăng khả năng hít phải thức ăn.

Sau những thay đổi liên quan đến tuổi tác, các nguyên nhân phổ biến nhất gây rối loạn vận động vùng miệng là các tình trạng bất thường của thần kinh cơ [ví dụ: bệnh thần kinh sọ do tiểu đường Bệnh thần kinh đái tháo đường Bệnh nhân đái tháo đường [DM], nhiều năm kiểm soát đường máu kém dẫn đến nhiều biến chứng, chủ yếu mạch máu, ảnh hưởng mạch máu nhỏ [vi mạch], mạch máu lớn [mạch máu lớn], hoặc cả... đọc thêm , đột quỵ Tổng quan về Đột quỵ Đột quỵ là một nhóm bệnh không đồng nhất liên quan đến sự gián đoạn đột ngột và cục bộ của dòng máu não gây ra tổn thương thần kinh. Đột quỵ có thể là Thiếu máu cục bộ [80%], điển hình... đọc thêm , bệnh Parkinson Bệnh Parkinson Bệnh Parkinson là một rối loạn thoái hóa chậm tiến triển, được đặc trưng bởi run tĩnh trạng, tăng trương lực cơ, giảm vận động và vận động chậm, và sau cùng ổn... đọc thêm , xơ cứng teo cơ một bên Bệnh xơ cột bên teo cơ [ALS] và bệnh thần kinh vận động khác [MND] Bệnh xơ cột bên teo cơ và các bệnh lý thần kinh vận động khác được đặc trưng bởi sự thoái hóa liên tục, lan dần tới các bó dẫn truyền, tế bà... đọc thêm , đa xơ cứng Xơ cứng rải rác [MS] Xơ cứng rải rác [MS] được đặc trưng bởi mất các mảng myelin ở não và tủy sống. Các triệu chứng thường gặp gồm những bất thường về vận nhãn, dị cảm, yếu cơ, co cứng... đọc thêm ]. các nguyên nhân do khám bệnh cũng có thể liên quan. Các loại thuốc [ví dụ: thuốc kháng cholinergic, thuốc lợi tiểu], xạ trị vùng đầu và cổ và hóa trị liệu có thể làm giảm đáng kể lượng nước bọt. Giảm tiết nước bọt là một trong những nguyên nhân chính gây đình trệ và kéo dài quá trình nuốt.

Rối loạn chức năng vận động miệng được quản lý tốt nhất với cách tiếp cận đa ngành. Có thể cần phối hợp giới thiệu đến các chuyên gia về chỉnh nha, phục hồi chức năng, bệnh về nói, miệng hầu học và tiêu hóa.

Khi xác định mức độ thiếu hụt chất điện giải, hãy quan tâm các yếu tố như cường độ tập luyện thể thao, thời gian và môi trường hoạt động. Trong điều kiện cả nhiệt độ và độ ẩm cao, cơ thể hoạt động mạnh hơn, làm tăng thân nhiệt. Do đó, cơ thể cần giải phóng nhiệt qua mồ hôi và chất điện giải có thể bị mất với tốc độ nhanh hơn. Khi hoạt động nặng nhọc, lượng mồ hôi bài tiết sẽ tăng nhiều hơn hoặc khi thời gian hoạt động kéo dài, bạn đều có thể bị mất nước, dẫn đến mất cân bằng điện giải.

Nhu cầu hằng ngày đối với các chất điện giải sẽ khác nhau về giới tính, tuổi tác. Trong một số trường hợp sẽ tính theo cường độ/thời gian tập luyện thể thao.

  • Đối với cả nam và nữ nên giữ lượng natri dưới 2.000 mg. Tuy nhiên, trong và sau khi tập luyện thể thao, hãy bổ sung chất điện giải qua các loại nước bù điện giải.
  • Lượng kali cho nam và nữ là 4.700 mg mỗi ngày. Có nhiều thực phẩm rất giàu kali [chuối, bơ,…] nên bạn có thể không cần chủ động bổ sung qua nước bù điện giải trừ lúc tập luyện thể thao.
  • Lượng magiê cho nam giới nên nằm trong khoảng từ 330–350mg mỗi ngày và với nữ giới là khoảng 255–265mg mỗi ngày. Tuy nhiên, điều kiện nóng và ẩm có thể khiến lượng magiê được bài tiết qua mồ hôi với tốc độ cao hơn nên phải bổ sung nhiều hơn.
  • Canxi rất cần thiết và được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm. Lượng canxi khuyến cáo là 800 mg mỗi ngày cho cả nam và nữ.

Nước bù điện giải là gì?

Nước bù điện giải hay còn gọi là nước bổ sung ion bao gồm nước và các ion thiết yếu [Na+, Cl-, Ca2+, Mg2+, K+,…] với nồng độ khác nhau tùy theo mục đích sử dụng. Uống nước bù điện giải nhằm bù đắp nhanh và chính xác những gì cơ thể đã mất đi. Từ đó, giúp phục hồi trạng thái cơ thể một cách tốt nhất. Có nhiều loại nước bù điện giải từ tự nhiên đến “nhân tạo”. Nếu mua nước bù điện giải đóng chai, bạn cần lưu ý thành phần của nước để hạn chế hấp thu caffeine và đường.

Nước bù điện giải hay nước lọc thông thường?

Nước chiếm 60–70% khối lượng cơ thể người. Giữ cho cơ thể “ngậm nước” đủ là điều kiện cần thiết cho sức khỏe tổng thể. Nước giúp điều hòa thân nhiệt, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, vận chuyển chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải, độc tố, hỗ trợ hệ thống bài tiết. Nước lọc thông thường có thể không chứa hoặc chứa rất ít các ion hay chất điện giải.

Cả nước bù điện giải và nước lọc thông thường đều được tính vào nhu cầu chất lỏng hàng ngày của bạn, cùng các loại đồ uống khác như cà phê, trà, nước ép trái cây và sữa. Người ta thường hiểu nhầm rằng nước bù điện giải tốt hơn nước lọc thông thường. Trong thực tế, điều này còn phụ thuộc vào hoàn cảnh.

Nước bù điện giải sẽ là lựa chọn có lợi hơn nếu bạn đang đối diện với nguy cơ mất khoáng chất nhanh, chẳng hạn như khi:

  • Tập luyện thể thao trong hơn 1 giờ
  • Đổ mồ hôi nhiều khi tập thể thao
  • Nôn mửa hoặc tiêu chảy
  • Tiếp xúc với nhiệt trong thời gian dài [thời tiết nóng,…]

Lời kết

Chất điện giải bị hao hụt có thể được tăng cường bằng nước bù điện giải. Nước bù điện giải có ích cho người đang tập luyện thể thao, sinh hoạt ở nơi nhiệt độ cao. Người bị bệnh khiến dịch cơ thể bị thất thoát [như nôn mửa, tiêu chảy] cũng rất cần nước bù điện giải. Nếu trong điều kiện sinh hoạt bình thường, bạn có thể không cần dùng hằng ngày.

Nước dừa là loại thức uống rất giàu chất điện giải

Bạn vẫn có thể tự làm nước bù điện giải nếu có thời gian. Có rất nhiều công thức dễ làm, ngon miệng với giá thành “khả thi” hơn nếu dùng mỗi ngày. Chúng vừa cung cấp đủ lượng chất điện giải mà lại không chứa màu hay mùi vị nhân tạo. Cần lưu ý hàm lượng chất điện giải cơ thể cần để tránh trường hợp lạm dụng, dẫn đến mất cân bằng điện giải theo chiều hướng “dư thừa”. Bạn cũng không nên tùy ý sử dụng cho trẻ nhỏ khi chưa có chỉ định của bác sĩ nhé!

Video liên quan

Chủ Đề