Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua

Câu 3 trang 14 SGK Công nghệ 12

Đề bài

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Lời giải chi tiết

Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại [có điện trở nhỏ].

Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, cuộn cảm có cảm kháng [do hiện tượng tự cảm]. Ta có:

ZL = ωL = 2πfL

Ta thấy dòng điện cao tần có f >> lớn [f →∞] suy ra ZL →∞.

Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.

Loigiaihay.com

  • Câu 2 trang 14 SGK Công nghệ 12

    Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.

  • Câu 1 trang 14 SGK Công nghệ 12

    Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện

  • Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 11 SGK Công nghệ 12

    Một điện trở có thông số: 2K, 1W. Em hãy giải thích các thông số đó.

Câu 3 trang 14 Công nghệ 12

1. Cuộn cảm là gì?

Cuộn cảmlà một linh kiện điện tử thụ động được cấu tạo từ một dây dẫn được quấn thành nhiều vòng, lỏi của dây dẫn có thể là không khí hoặc vật liệu dẫn từ. Đặc biệt, khi dòng điện chạy qua sẽ sinh ra từ trường. Đơn vị đặc trưng của là độ tự cảm Henry, ký hiệu là H, đơn vị đo cảm ứng điện L trong cuộn H.

Cuộn cảm[haycuộn từ,cuộn từ cảm] là một loạilinh kiện điện tử thụ độngtạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ratừ trườngkhi códòng điệnchạy qua. Cuộn cảm có mộtđộ tự cảm[haytừ dung] L đo bằng đơn vịHenry[H]

2. Cấu tạo & Phân loại cuộn cảm

Dựa vào cấu tạo và phạm vi ứng dụng mà người ta phân chia cuộn cảm thành những loại chính sau: cuộn cảm âm tần, cuộn cảm trung tần và cuộn cảm cao tần.

Cuộn cảm cao tần và âm tầnbao gồm một số vòng dây quấn lại thành nhiều vòng, dây quấn được sơn emay cách điện. Lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferrite hay lõi thép kỹ thuật.

Cấu tạo & Phân loại cuộn cảm

Phân loại theo hình dáng ta có loại cắm và loại dán, phân loại theo cấu tạo ta có loại có lõi và loại không lõi, phân loại theo ứng dụng ta cócuộn cảmcao tần và âm tần. Tuy có nhiều loại nhưng tất cả các loạicuộn cảmđều mang tính chất chung của cuộn dây cảm ứng điện từ.

Câu 3 trang 14 sgk công nghệ lớp 12

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3 trang 14 sách giáo khoa công nghệ lớp 12: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
Mục lục nội dung
  • 1. Câu hỏi
  • 2. Trả lời

Câu hỏi: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Trả lời

Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại [có điện trở nhỏ].

Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm , cuộn cảm có cảm kháng [do hiện tượng tự cảm]. Ta có:

ZL = ωL = 2πfL

Ta thấy dòng điện cao tần có f >> lớn [f →∞] suy ra ZL →∞.

Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.

Cập nhật ngày 17/09/2018 - Tác giả: Thanh Long
Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy
Gửi

Cuộn cảm là gì?

Có lẽ bạn sẽ thường thấy điện trở, tụ điện mà ít thấy cuộn cảm trong mạch điện tử. Nhưng nó lại là một thành phần cực kỳ rắc rối trong mạch. Có thể hiểu đơn giản, cuộn cảm là một linh kiện điện tử thụ động dùng để chứa từ trường. Nó được cấu tạo bởi một cuộn dây dẫn quấn nhiều vòng quanh lõi là không khí hoặc vật liệu dẫn từ hoặc lõi thép kỹ thuật.

Công dụng của cuộn cảm

Trong mạch điện tử, người ta thường dùng cuộn cảm để dẫ dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần, ghép nối tiếp hoặc song song với tụ để tạo thành mạch cộng hưởng.

Vậy tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng diện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm, lúc đó bạn có thể hình dung nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại có điện trở nhỏ. Mà điện trở nhỏ thì dòng điện 1 chiều dễ dàng đi qua đúng không nào.

Ngược lại, khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, do cuộn cảm có cảm kháng [hiện tượng tự cảm]. Dựa theo công thức cảm kháng ta có: ZL=ωL = 2πfL

Như bạn đã biết dòng điện cao tần có f>> lớn [f →∞] suy ra ZL →∞. Do đó cảm kháng lớn nên cản trở dòng điện cao tần coi như = 0.

Hy vọng với những chia sẽ trên Tứ có thể khám phá được tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng diện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua nhé.

Nếu Tứ vẫn còn những thắc mắc khác liên quan đến động cơ điện… các vấn đề liên quan đến truyền động hoặc tự động hóa thì gởi Nam Trung để được giải đáp nhé.

Nguồn: Tham Khảo

Câu 3 trang 14 SGK Công nghệ 12

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Đề bài

Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?

Lời giải chi tiết

Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua cuộn cảm nó giống như chạy qua một dây dẫn kim loại [có điện trở nhỏ].

Khi cho dòng điện xoay chiều đi qua cuộn cảm, cuộn cảm có cảm kháng [do hiện tượng tự cảm]. Ta có:

ZL = ωL = 2πfL

Ta thấy dòng điện cao tần có f >> lớn [f →∞] suy ra ZL →∞.

Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Câu 2 trang 14 SGK Công nghệ 12

    Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của tụ điện trong mạch điện.

  • Câu 1 trang 14 SGK Công nghệ 12

    Nêu kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của điện trở trong mạch điện

  • Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 11 SGK Công nghệ 12

    Một điện trở có thông số: 2K, 1W. Em hãy giải thích các thông số đó.

Video liên quan

Chủ Đề