Tại sao chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn

Những câu hỏi liên quan

CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là do:

A. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

B. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

C. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.

D. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản.

CLTN làm thay đổi tần số alen của vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì

B. Sinh vật nhân thực lưỡng bội các gen tồn tại thành từng cặp nên không bị biến đổi.

Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì:

A. Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.

B. Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.

C. Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

D. Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

Tác động của chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội do

A. Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng

B. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn

C. Chọn lọc tự nhiên tác động vào kiểu gen, mà ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ cả một phân tử AND mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình

D. Chọn lọc tự nhiên tác động vào  kiểu hình mà ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ cả một phân tử AND mạch kép có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình

[1]  Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

[3]  Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:

A. [2], [3]

B. [2], [4]

C. [1], [4]                        

[1] Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

[3] Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là.

C. [3], [4]. 

D. [2], [3].

[1] Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

[3] Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phần tử AND mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:

A. [2], [3].

B. [1], [4].

C. [3], [4].

D. [2], [4].

Cho các thông tin sau:

[1] Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.

[2] Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

[3] Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.

[4] Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.

Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là.

  A. [1],[4].                  

B. [2], [4].                 

C. [3], [4].               

  D. [2], [3].


Phát biểu không chính xác khi nói về đặc điểm của quần thể ngẫu phối:

Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó

Định luật Hacdi - Vanbec phản ánh:

Nội dung cơ bản của định luật Hacđi - Vanbec là:

Ý nghĩa về mặt lý luận của định luật Hacdi – Vanbec là:

Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi-Vanbec là:

Ở một loài giao phối, xét 4 quần thể cách ly sinh sản với nhau có thành phần kiểu gen như sau

Quần thể 1: 0,49 AA: 0,42 Aa: 0,09  aa

Quần thể 2: 0,50 AA: 0,25 Aa: 0,25  aa

Quần thể 3: 0,64 AA: 0,32 Aa: 0,04  aa

Quần thể 4: 0,60 AA: 0,30 Aa: 0,10  aa

Các quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền  là:

Trong các quần thể sau, quần thể nào không ở trạng thái cân bằng?

Các giả định của cân bằng Hacđi Vanbec là

Quần thể nào sau đây đang cân bằng về di truyền?

CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:


- Vi khuẩn có vật chất di truyền chỉ là 1 phân tử ADN dạng vòng, mạch kép nên tính trạng do gen quy định được biểu hiện ngay ra kiểu hình. Còn ở sinh vật nhân thực, nếu là gen lặn thì kiểu gen phải ở trạng thái đồng hợp mới được biểu hiện thành kiểu hình.


- Vi khuẩn có cấu tạo đơn bào, kích thước rất nhỏ nên sinh sản nhanh. Do đó gen quy định tính trạng thích nghi được nhân nhanh trong quần thể.

Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội, nguyên nhân là vì:


A.

Vi khuẩn dễ bị kháng sinh tiêu diệt.               

B.

Vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu trúc đơn giản.

C.

Vi khuẩn có số lượng gen ít hơn sinh vật nhân thực.

D.

Vi khuẩn có bộ NST đơn bội và sinh sản nhanh.

Video liên quan

Chủ Đề