Sự khác nhau giữa phát xít đức và nhật

So sánh quá trình phát xít hóa ở Đức và quân phiệt hóa ở Nhật

nguyenhaiyen Send an email
0 8.211 7 phút

Câu hỏi: So sánh quá trình phát xít hóa ở Đức và quân phiệt hóa ở Nhật

Trả lời:

– Ở Đức, quá trình phát xít hóa diễn ra thông qua sự chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị chuyển sang chế độ độc tài phát xít. Ở Nhật Bản, do tồn tại sẵn chế độ Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa chính là quá trình quân phiệt hóa bộ máy này nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Bạn đang xem: So sánh quá trình phát xít hóa ở Đức và quân phiệt hóa ở Nhật

– Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong thời gian ngắn hơn. Ở Nhật Bản, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập kỉ 30 thông qua những cuộc đảo chính giữa các tập đoàn tư bản và các thế lực quân phiệt của những người lao động diễn ra quyết liệt.

Bài viết gần đây
  • Cuộc khởi nghĩa do Trung Quốc đồng minh hội phát động diễn ra đầu tiên ở đâu?

  • Trong Đảng Quốc đại, Tilắc là thủ lĩnh của phái

  • Tóm tắt diễn biến chiến tranh thế giới thứ nhất

  • Hội Quốc Liên ra đời nhằm mục đích gì?

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu về phát xít Đức và quân phiện Nhật nhé !

so sánh để thấy giống nhau và sự khác nhau giữa ba nước phát xít Đức, Italia,

Thứ bảy - 26/06/2021 16:32
Hãy lập bảng so sánh để thấy giống nhau [về đặc điểm kinh tế, bản chất, mưu đồ, thái độ
trong quan hệ quốc tế] và sự khác nhau [quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít, tiềm lực kinh tế] giữa ba nước phát xít Đức, Italia, Nhật trong những năm 20 và 30 của thế kỉ XX.
tải xuống [3]
Hướng dẫn làm bài
Sự giống nhauNước
So sánh
ĐỨCITALIANHẬT BẢN
- Đặc điểm kinh tếNghèo tài nguyên, ít thuộc địa [hoặc không có], hẹp thị trường tiêu thụ.
- Bản chấtThực hiện chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, sôvanh nhât, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính.
- Mưu đồ, thái độ trong quan hệ quốc tếvề mưu đồ, thái độ trong quan hệ quốc tế : Đều bất mãn với hệ thống Vécxai - Oasinhtơn, đều muốn dùng vũ lực và chiến tranh để chia lại thế giới.

Sự khác nhau- Quá trình xác lập- Chế độ quân chủ đại nghị chuyển sang chế độ chuyên chế phát xít.- Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng chế độ phát xít.- Chế độ chuyên chính Thiên hoàn dựa trên nền tảng chủ nghĩa quân phiệt, do đó, quá trình phát xít hoá chủ yếu diễn ra trong chính sách của nhà nước.
- Quá trình phát xít hoá nhanh chóng.- Quá trình phát xít hoá nhanh và sớm.- Quá trình phát xít hoá kéo dài về thời gian và gắn liền với quá trình chiến tranh xâm lược.
- Tiềm lực- Mạnh [nước lớn, có trình độ kinh tế cao, khoa học kĩ thuật,...]- Hạn chế : Lê-nin gọi là “Chủ nghĩa đế quốc của những kẻ nghèo khổ”.- Khá mạnh

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Định nghĩa
  • 3 Hình thành
  • 4 Tư tưởng
  • 5 Đặc điểm
  • 6 Xem thêm
  • 7 Chú thích
  • 8 Liên kết ngoài

Từ nguyênSửa đổi

Chủ nghĩa phát xít có nguồn gốc từ Fasces [tiếng Latinh], Fascismo [tiếng Ý], Fasciste [tiếng Pháp], Fascist [tiếng Anh], có nghĩa là bó hoặc nhóm.

Câu chuyện bắt đầu từ thời Servius Tullius [578-535 BC], vua [Rex] thứ sáu của La Mã cổ. Servius gả con gái của mình cho con của hoàng đế thứ 5, Tarquinius. Tuy nhiên cô con gái của Servius là một người vô cùng tham lam và không coi trọng bất cứ một nguyên tắc đạo đức nào. Chính cô này đã xui Tarquinius xông vào Viện Nguyên Lão để cướp ngôi của cha mình và đuổi cha mình ra khỏi ngai vàng. Tệ hơn, Servius đã bị giết bởi một nhóm người theo lệnh của Tarquinius khi trở về cung. Sau khi lên ngôi, Tarquinius làm đủ mọi chuyện ác gây phẫn nộ trong dân chúng. Cuối cùng, người con trai của nhà buôn từng bị Tarquinius giết chết đã kêu gọi nhân dân nổi dậy và giành lại quyền điều hành đất nước. Sau sự vụ này, Rome không còn ngôi vua nữa mà nhân dân bầu ra hai người đứng đầu gọi là Quan chấp chính. Vị quan chấp chính thường có các thị vệ [vệ sĩ] theo hầu, mỗi thị vệ vác theo mình một bó gậy [là một bó gồm nhiều que gỗ], giữa bó gậy được buộc chặt với một cái rìu dùng để trừng phạt những người làm sai pháp luật bằng các hình phạt thể xác và tử hình.[7][8]. Tuy nhiên, đây là một mô hình cực kỳ dân chủ và văn minh so với các mô hình ở thời cổ đại bởi có hai vị Quan chấp chính có quyền hành ngang nhau, thời gian chấp chính chỉ là 1 năm và nếu người dân có ý kiến bất đồng với Quan chấp chính thì có thể đưa ra Hội đồng Nhân dân hoặc Viện nguyên lão. Bó gậy mà người thị vệ vác theo mình được gọi là Fasces.

Ý nghĩa tượng trưng của bó que là sức mạnh thông qua sự thống nhất: một que gỗ thì dễ dàng bị bẻ gãy nhưng một bó gỗ thì rất khó để bẻ gãy.[9] Từ đó các biểu tượng tương tự đã được các phong trào phát xít khác mô phỏng theo. Ví dụ như biểu tượng bó tên của Đảng phát xít Falange Tây Ban Nha. Biểu tượng bó gậy cũng có thể là

  • Biểu trưng cho vương quyền hay luật pháp của giai cấp thống trị.
  • Tượng trưng cho quyền lực của nhân vật đứng đầu Nhà nước.
  • Biểu tượng của chính quyền hành chính nhân dân. Ví dụ con dấu của Thượng nghị viện Hoa kỳ vẫn còn sử dụng biểu tượng bó gậy để làm hình đại diện cho luật pháp của riêng Viện này. Từ Fascismo cũng được dùng để chỉ các tổ chức chính trị tại Ý như fasci, tương tự với công đoàn và phường hội.

Video liên quan

Chủ Đề