Sự cần thiết của việc vun đắp những giá trị tinh thần trong cuộc sống

Bởi Sharon Lechter

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Sharon Lechter

Giới thiệu về cuốn sách này

Thứ sáu, 14/07/2017 22:28

Giá trị vật chất và tinh thần

[NTO] Để có được một cuộc sống an nhiên, hạnh phúc, chúng ta cần nhờ vào sự kết hợp hài hòa của hai yếu tố đó là giá trị vật chất và tinh thần. Hai yếu tố này luôn có sự gắn kết với nhau, chúng ta không quá xem trọng bất kỳ một yếu tố nào.

Nếu chúng ta biết sử dụng đúng giá trị vật chất, những điều tốt đẹp sẽ không mất đi mà còn đem đến cho chúng ta những giá trị tinh thần nhiều hơn nữa. Khi có thêm hoặc bớt đi một giá trị vật chất, chúng ta thường cho là được hoặc mất. Quan trọng không phải là được hay mất, mà điều cần để chúng ta xét đến đó là giá trị tinh thần. Giá trị của vật chất phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tinh thần, vì vậy sự chuẩn bị về mặt tinh thần là nhiệm vụ quan trọng hơn hết. Chúng ta sẽ trở thành người hẹp hòi, ích kỷ, nếu chỉ biết giữ lấy những giá trị tầm thường của vật chất mà mình đang sở hữu. Vì lẽ đó mà bạn không có được sự sáng suốt, đam mê trong công việc và rồi mọi mối quan hệ xã hội cũng dần mất đi. Bạn sẽ không tránh khỏi những khó khăn nhất định trong việc tạo ra những giá trị thật sự. Giữ cho tinh thần lạc quan, tin tưởng vào năng lực mà bạn có, biết nghỉ ngơi, thư giãn đúng lúc, điều đó sẽ đem lại cho bạn một kết quả như mong muốn.

Vẫn tồn tại xung quanh ta không ít người luôn chạy theo những giá trị vật chất. Nhìn vào họ, chúng ta có cảm giác đối với họ giá trị vật chất là tất cả những gì họ có. Họ sai lầm trong việc xem trọng giá trị vật chất và sử dụng giá trị vật chất để đổi lấy niềm vui. Họ không thể có được niềm vui thực sự, cái mà họ có được chỉ là cảm giác hài lòng thoáng qua, thỏa mãn trong phút chốc, nhưng có thể kèm theo là vô số hệ lụy khác. Cuộc sống với bao khó khăn, đôi khi khiến ta cảm thấy mệt mỏi và chùn bước. Nếu có những người thân yêu bên cạnh cùng động viên, chia sẻ, giúp đỡ, chúng ta sẽ có được niềm vui để bước tiếp. Không có món quà nào có ý nghĩa và giá trị hơn khi có người thấu hiểu. Muốn được như vậy, bạn cần gạt bỏ cái tôi và tiếp nhận những sẻ chia một cách chân thành. Không nên xem mình là trung tâm, không đố kỵ, ghen ghét với người khác. Không so đo, tính toán thiệt hơn, đó là sai lầm mà chúng ta nên tránh. Bạn sẽ cảm thấy thật thoải mái, nhẹ nhõm khi có ai đó chịu lắng nghe và thông cảm. Đó chính là những món quà tinh thần xuất phát từ tình cảm yêu thương chân thật. Giá trị tinh thần trong xã hội nào cũng cần phải được đề cao, coi trọng. Có như vậy, chúng ta mới có thể ngăn chặn được những tư tưởng tiêu cực nảy sinh.

Cuộc sống này trở nên đơn giản biết bao, nếu ai cũng nhận thấy mối tương quan giữa các giá trị tinh thần và vật chất.

Minh Uyên

Louisa May Alcott đã từng nói: “Tất cả chúng ta đều có cuộc đời riêng để theo đuổi, giấc mơ riêng để dệt nên, và tất cả chúng ta đề có sức mạng để biến mơ ước trở thành hiện thực, miễn là chúng ta giữ vững niềm tin”. Có thể thấy, niềm tin là một trong những yếu tổ quan trọng, chủ chốt, là động lực, tiền đề cho mọi mục tiêu trong cuộc sống.

Thông qua bài viết này, Chúng tôi xin gửi tới Quý bạn đọc một số vấn đề liên quan đến Vai trò của niềm tin trong cuộc sống.

Thế nào là niềm tin trong cuộc sống?

– Niềm tin hiểu một cách đơn giản thì đó là sự tin tưởng một cách tích cực và một vấn đề hoặc một sự việc nào đó. Niềm tin là một giá trị tinh thần vô hình, được hình thành từ trong suy nghĩ của con người, được vun đắp dựa trên các yếu tố môi trường từ gia đình, trường học hay xã hội, từ đó mang lại các yếu tố tích cực hơn trong cuộc sống, thúc đẩy hành động, suy nghĩ của chính bản thân mình.

– Niềm tin được ảnh hưởng từ những điều giản đơn trong cuộc sống, nhưng nó lại bắt nguồn từ ý chí chủ quan của con người. Vì vậy, bên cạnh những điều tích cực mà niềm tin mang lại, nó cũng có thể mang nhiều ý nghĩa tiêu cực nếu trong suy nghĩ và ý chí của con người mang những ý tưởng lệch lạc.

– Sự tin tưởng vào chính bản thân mình tạo động lực cho con người thực hiện được những công việc dù là khó khăn nhất, có những việc có thể vượt qua cả khả năng của họ, nhưng nhờ có niềm tin tất thắng, sự nỗ lực và sự sáng tạo mà năng lực của con người được khai phá một cách toàn diện và tối đa.

– Niềm tin cũng chính là động lực để tiếp sức cho con người trên con đường thực hiện ước mơ, lý tưởng của mình trong cuộc sống.

– Nhờ có niềm tin, não bộ của con người sẽ tìm mọi cách, hay nói cách khác là khai thác não bộ một cách toàn diện để thực hiện công việc đó. Và cũng chính niềm tin, sẽ giúp bạn trả lời được những câu hỏi rằng “có nên không?” “làm như thế có đúng không?” khi bạn có nhiều quyết định khá phân vân.

– Niềm tin không chỉ là động lực bên trong tâm hồn, mà hơn thế nữa, nó là một yếu tố thúc đẩy con người hành động. Nhờ nào niềm tin tích cực, giúp con người có thể gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau và chia sẻ cho nhau trong mọi sự khó khăn trong cuộc sống. Có thể thấy, niềm tin nó không được đứng một cách độc lập, mà nó là sự sẻ chia, gắn kết và yêu thương con người.

Con người sẽ ra sao khi không có niềm tin trong cuộc sống?

– Con người khi sinh ra phải mang niềm tin tất yếu đối với cuộc sống. Một cuộc sống có ý nghĩa là một cuộc sống mà trong đó, con người biết họ cần làm gì, họ phải sống thế nào, và nhất là họ cảm thấy mình quan trọng. Một cuộc sống có niềm tin, có lý tưởng thì khi đó, con người ta mới biết phấn đấu, dũng cảm đấu tranh để mang lại lợi ích cho chính mình. Thử hỏi, không có niềm tin con người sẽ thế nào? Họ mất niềm tin vào cuộc sống, họ sẽ cho rằng xã hội chỉ toàn sự dối trá, họ có tư tưởng và phản ứng chống đối lại xã hội, dần dần, họ không biết thế nào là đúng, thế nào là sai, mà cuộc sống của họ chỉ dựa theo sự tác động của xã hội.

– Một niềm tin tích cực khi con người có suy nghĩ tích cực. Chỉ khi có suy nghĩ tích cực, những hành động mà họ làm, những điều mà họ nói mới hướng đến những điều tích cực. Có rất nhiều nhận thức sai lầm, dẫn đến những hậu quả không đáng có.

– Mất niềm tin vào cuộc sống, khiến con người khó hòa nhập vào xã hội, [vì họ không tin tưởng vào xã hội], từ đó làm họ có xu hướng sống khép tin, thu mình lại và ít chia sẻ với mọi người xung quanh. Từ đó, mối quan hệ gắm kết, sẻ chia, yêu thương giữa người với người lại bị hạn chế đi rất nhiều.

Bài học về niềm tin trong cuộc sống

– Mỗi người cần phải tạo lập cho mình ít nhất là một niềm tin vào những điều đang có trong cuộc sống. Trước hết là phải tin vào chính bản thân mình. Phải sống một cách đầy tự tin, phải tin vào khả năng của chính mình, có như thế, con người mới mạnh dạn phát huy năng lực bản thân và hơn thế nữa là thực hiện được nhiều điều phi thường hơn trong cuộc sống.

– Niềm tin được đặt ra phải là những niềm tin mang ý nghĩa tích cực và sát với thực tế. Tránh những niềm tin sai lầm, dẫn đến những hành động sai lầm, hay những niềm tin mang tính chất vọng tưởng, không có thật, dẫn đến nhiều hành động hoang đường.

– Sống phải biết yêu thương con người, sống chia sẻ và chan hòa, tiếp thu những điều tốt đẹp trong xã hội, chỉ có tiếp cận tới những điều tốt đẹp, thì suy nghĩ của con người mới hướng tới những điều tốt đẹp, có như vậy nó mới tác động tới niềm tin của mình để hướng tới những điều tốt đẹp.

Trên đây là Vai trò của niềm tin trong cuộc sống và một số vấn đề khác liên quan. Mong rằng đây sẽ là một nguồn tài liệu bổ ích có thể giúp Quý bạn đọc trong quá trình nghiên cứu và làm việc. Nếu vẫn còn thắc mắc hoặc để biết thêm nhiều thông tin, Quý bạn đọc có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Xin cảm ơn.

Video liên quan

Chủ Đề