So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

SO SÁNH TÍNH ACID

Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H (hidro):

Là khả năng phân ly ra ion H (+) của hợp chất hữu cơ đó. Khả năng tách ion H+

của nhóm -OH càng mạnh thì tính acid cáng cao.

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức.

*Tính acid của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hydrocacbon (HC) như

sau

Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.

* HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hydrocacbon no) thì gốc acid

giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính acid

càng giảm.

VD: CH3COOH > CH3CH2COOH \>CH3CH2CH2COOH \> CH3CH(CH3)COOH.

*Với các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc

này lại chứa các nhóm hút điện tử (halogen) thì tính acid tăng giảm theo thứ tự sau

+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính acid càng giảm.

VD: CH3CHClCOOH > ClCH2CH2COOH

+ Cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo

thứ tự

F > Cl > Br > I .................. độ âm điện càng cao hút càng mạnh

VD: FCH2COOH > ClCH2COOH > BrCH2COOH .

So sánh tính acid của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức

* Tính acid giảm dần theo thứ tự

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

BÀI TẬP

Tính acid của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ

tự nào?

Hướng dẫn: độ mạnh của acid theo thứ tự sau:

Acid hữu cơ > H2CO3 \> Phenol > H2O > Rượu.

Như vậy

+ độ acid của C2H5OH < H2O

+ độ acid của HCOOH, CH3COOH được giải thích như sau: HCOOH liên kết với gôc H

(ko đẩy ko hút); CH3COOH liên kết với gốc –CH3(đẩy e) => CH3COOH < HCOOH.

Kết luận => C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH

Bài tập ứng dụng So sánh và sắp xếp theo thứ tự tính acid tăng dần của các chất sau:

Mở đầu chương trình Hoá 11 là chương Sự điện li. Trong chương này ta tìm hiểu cụ thể hơn về axit, bazơ, muối đã học ở lớp 8. Học về Axit, bazơ, muối lớp 11 là đi sâu hơn về bản chất của nó, để từ đó hiểu được tính chất của axit, bazơ, muối.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Axit, bazơ, muối lớp 11

1. Định nghĩa

Theo A-re-ni-ut, Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Mẹo nhận biết: Trong công thức của axit, luôn có 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.

Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung: làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng với kim loại giải phóng khí hiđro, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối,...Nguyên nhân gây ra là do ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
trong dung dịch.

Học Ngay Hôm Nay - Lớp Hóa Thầy Bình Lớp 11

2. Phân loại

Theo mức độ điện li của axit

- Axit mạnh: khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Axit yếu: khi tan trong nước chỉ phân li một phần ra ion.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Theo số nguyên tử H trong phân tử

- Axit một nấc: trong dung dịch nước chỉ phân li ra một nấc ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
.

- Axit nhiều nấc:trong dung dịch nước phân li nhiều nấc ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Lưu ý: Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc.

- Ngoài ra, ta có thể phân loại dựa vào số nguyên tử oxi (axit có oxi và không có oxi), hay theo nguồn gốc (axit vô cơ và axit hữu cơ).

3. Cách gọi tên

Tên gọi của một số axit hay gặp:

Axit

Tên

HCl

Axit clohiđric

H2SO4

Axit sunfuric

H3PO4

Axit photphoric

HNO3

Axit nitric

4. So sánh tính axit của các axit:

- Dựa vào mức độ linh động của nguyên tử H. Nguyên tử H càng linh động, tính axit càng mạnh và ngược lại.

Ví dụ: Nhìn vào phương trình điện li của

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
trên đây, ta nhận thấy nguyên tử H của
So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
linh động hơn nên
So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
có tính axit mạnh hơn.

- Ngoài ra, ta còn có một số cách so sánh khác như:

- Các axit có oxi của cùng nguyên tố, trong phân tử càng nhiều oxi, tính axit càng mạnh:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Các axit có oxi của các nguyên tố trong cùng chu kì:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Các axit có oxi của các nguyên tố trong cùng nhóm:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Các axit không có oxi của các nguyên tố trong cùng nhóm:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

II. Axit, bazơ, muối lớp 11: BAZƠ

1. Định nghĩa

Theo A-re-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Mẹo nhận biết: Trong công thức của bazơ, luôn có 1 hoặc nhiều nhóm OH liên kết với ion kim loại.

Riêng với

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
, mặc dù trong phân tử không có nhóm OH nhưng vẫn là một bazơ yếu vì quá trình phân li của
So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
trong nước có tạo ra ion OH-:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Các dung dịch bazơ có một số tính chất như: làm quỳ tím hoá xanh, tác dụng với axit, oxit axit, dung dịch muối.

2. Phân loại:

Theo mức độ điện li của bazơ

- Bazơ mạnh: khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Bazơ yếu: khi tan trong nước chỉ phân li một phần ra ion.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Theo số nhóm OH

- Bazơ một nấc: trong dung dịch nước chỉ phân li ra một nấc ra ion OH-.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Bazơ nhiều nấc: trong dung dịch nước phân li nhiều nấc ra ion OH-.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Khi viết phương trình điện li, cần đảm bảo cân bằng nguyên tố và cân bằng điện tích ở cả 2 vế của phương trình.

Ngoài ra, ta có thể phân loại dựa vào độ tan (bazơ tan trong nước và không tan trong nước).

3. Gọi tên

Tên gọi của một số dung dịch bazơ hay gặp:

Bazơ

Tên

NaOH

Natri hiđroxit

KOH

Kali hiđroxit

Ba(OH)2

Bari hiđroxit

Ca(OH)2

Canxi hiđroxit

4. So sánh tính bazơ của các bazơ

Dựa vào mức độ phản ứng với axit để so sánh.

- Các bazơ của các nguyên tố trong cùng chu kì: tính bazơ giảm dần.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Các bazơ của các nguyên tố trong cùng nhóm: tính bazơ tăng dần.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

5. Hiđroxit lưỡng tính

là hiroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. Ví dụ: Phân li kiểu bazơ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Phân li kiểu axit:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Vì vậy chúng vừa phản ứng được với bazơ vừa phản ứng được với axit.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Các hidroxit lưỡng tính thường gặp:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Chúng đều ít tan trong nước và có lực axit bazơ yếu.

III. Axit, bazơ, muối lớp 11: MUỐI

1. Định nghĩa

Là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Hầu hết các muối đều là chất điện li mạnh.

-1.jpg?width=1200&name=Axit-bazo-muoi-hoa-11%20(3)-1.jpg)

Axit, bazơ, muối lớp 11

2. Phân loại:

- Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
(trong phân tử muối thường không có nguyên tử H trừ muối amoni
So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
).

Ví dụ: NaCl,

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

- Muối axit là muối mà anion gốc axit còn có khả năng phân li ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Chú ý: Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
.

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Tuy nhiên có một số muối trong phân tử vẫn còn nguyên tử H nhưng không có khả năng phân li ra ion

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
thì vẫn là muối trung hoà.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
...

Ngoài ra ta cần lưu ý:

Chất lưỡng tính: vừa phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ.

Ví dụ:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
,...

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Chất trung tính: không phản ứng với cả dung dịch axit và bazơ.

Ví dụ: NaCl,

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11
,....

Muối phức:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

Muối kép:

So sánh tính axit hóa hữu cơ 11

3. Gọi tên

Tên muối = tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

4. Môi trường của muối

Axit làm cho quỳ tím hoá đỏ, bazơ làm cho quỳ tím hoá xanh. Riêng với muối, còn tuỳ vào cấu tạo mà cho các muôi trường khác nhau.

Ta có bảng sau:

Muối

Môi trường

Axit mạnh, bazơ mạnh

(NaCl, K2SO4,..)

Trung tính

Axit mạnh, bazơ yếu

(AlCl3, FeSO4,...)

Axit

Axit yếu, bazơ mạnh

(Na2CO3, K2SO3,...)

Bazơ

Axit yếu, bazơ yếu

Còn tuỳ vào gốc cụ thể

Trong cuộc sống, những thực phẩm chúng ta sử dụng đều có tính axit hay tính kiềm khác nhau (dựa vào thang đo pH mà ta sẽ tìm hiểu sau). Vì thế có những loại thực phẩm tốt và không tốt cho sức khoẻ chúng ta. Ta cần biết để có lựa chọn tốt cho sức khoẻ.

.jpg?width=614&name=Axit-bazo-muoi-hoa-11%20(2).jpg)

Axit, bazơ, muối hoá 11

Trên đây là những kiến thức về axit, bazơ, muối lớp 11 để các em hiểu rõ hơn về tính chất, cơ chế phân li của chúng trong nước và điều đó ảnh hưởng đến các phản ứng, môi trường mà axit, bazơ, muối tạo ra cả trên lí thuyết và thực tế cuộc sống nữa.